Ai Nên Tránh Ăn Đậu Nành? Những Đối Tượng Cần Lưu Ý
2024-07-28T00:55:13+07:00 2024-07-28T00:55:13+07:00 https://songkhoe360.vn/muc-canh-bao/ai-nen-tranh-an-dau-nanh-nhung-doi-tuong-can-luu-y-4126.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2024_07/ai-nen-tranh-an-dau-nanh-2.jpeg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
26/07/2024 13:45 | Mục Cảnh báo
-
Đậu nành vốn dĩ rất tốt nhưng không đây không phải lựa chọn lý tưởng cho tất cả mọi người. Một số nhóm người có thể gặp phải phản ứng không mong muốn khi ăn đậu nành, từ vấn đề tiêu hóa đến các phản ứng dị ứng hoặc tương tác với thuốc.
Nếu bạn thuộc vào những nhóm đối tượng đặc biệt này, việc hiểu rõ những tác động của đậu nành và cân nhắc hạn chế tiêu thụ có thể là bước quan trọng để bảo vệ sức khỏe của mình.
Đậu nành là một nguồn cung cấp isoflavone và các chất dinh dưỡng chất lượng cao mà cơ thể cần. Ngoài isoflavone, đậu nành còn cung cấp một loạt các chất dinh dưỡng quan trọng như protein, axit amin, canxi, sắt, magiê, phốt pho, kali, vitamin C, folate và nhiều chất dinh dưỡng khác.
Đậu nành là loại protein hoàn chỉnh vì nó có tất cả 9 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tạo ra. Các protein này giúp cơ thể xây dựng và duy trì xương, cơ bắp và các mô chắc khỏe. Đặc biệt, đậu nành là một trong số ít các loại hạt chứa hàm lượng protein tương đương với thịt, với tỷ lệ đạm chiếm khoảng 38%.
Protein đậu nành không chứa cholesterol, một trong những nguyên nhân gây xơ vữa động mạch, tăng huyết áp và nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. Hàm lượng chất béo bão hòa trong đậu nành cũng rất thấp, giúp hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Các sản phẩm từ đậu nành có thể lên men hoặc không lên men. Các sản phẩm đậu nành không lên men cung cấp dinh dưỡng truyền thống, trong khi các sản phẩm đậu nành lên men có bổ sung vi khuẩn tốt được nuôi cấy, nấm men và nấm mốc. Quá trình lên men giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn, mang lại lợi ích cho hệ tiêu hóa.
Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm đậu nành khác có thể khác nhau tùy thuộc vào cách các nhà sản xuất đã chế biến chúng và những thành phần mà họ đã thêm vào. Đậu nành hữu cơ ít chế biến là lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe. Đó là các sản phẩm đậu nành nấu chín, sữa đậu nành, đậu phụ.
Trong 100g đậu nành xanh nấu chín không muối chứa 141k calo, 12,35g protein, 6,4g chất béo, 11,05g carbohydrate, 4,2g chất xơ. Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm đậu nành khác có thể khác nhau tùy thuộc vào cách chế biến và các thành phần được thêm vào.
Những người nào nên hạn chế ăn đậu nành?
Dưới đây là những nhóm người cần hạn chế hoặc tránh tiêu thụ đậu nành để đảm bảo sức khỏe của mình.
Người có bệnh tuyến giáp:
Đối với những người có tuyến giáp kém hoạt động, việc tiêu thụ sản phẩm từ đậu nành có thể gây cản trở quá trình hấp thụ thuốc tuyến giáp. Do đó, nếu bạn thuộc nhóm này, cần hạn chế ăn đậu nành và đợi ít nhất bốn giờ sau khi ăn để uống thuốc tuyến giáp đã được bác sĩ kê đơn.
Lượng đậu nành cho phép với người bệnh tuyến giáp là 30mg/ngày. Người bị bệnh tiêu hóa:
Đậu phụ - một chế phẩm từ đậu nành, chứa hàm lượng protein thực vật cao. Ăn quá nhiều đậu phụ cùng một lúc có thể cản trở quá trình hấp thụ sắt của cơ thể và kích thích tiết acid dạ dày, gây ra tình trạng đầy hơi ở ruột.
Nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng, dẫn đến chứng khó tiêu, chướng bụng, tiêu chảy và các triệu chứng khác ở người bị bệnh tiêu hóa.
Người bị bệnh tim mạch:
Trong đậu phụ có hàm lượng lớn methionine, chất này dưới tác động của enzym có thể được chuyển đổi sang cysteine - một chất có khả năng làm tổn thương tế bào nội mô trong thành động mạch.
Ăn nhiều đậu phụ sẽ khiến cho các tiểu cầu vón cục, lắng đọng cholesterol và chất béo trung tính trong thành động mạch, gây ra xơ vữa các động mạch vành khiến cho tình trạng của người bệnh tim mạch nghiêm trọng hơn. Người lớn tuổi và người mắc bệnh thận:
Người cao tuổi nếu gặp các vấn đề về tiêu hóa hay thận, không nên ăn quá nhiều đậu phụ. Đó là do việc tiêu thụ đậu phụ sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động chậm do quá tải, vừa khiến thận suy yếu do chất thải nitơ dư thừa bên trong thận.
Người bệnh gout:
Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin, trong khi đó đậu nành rất giàu purin. Ăn đậu nành sẽ không tốt cho người bị bệnh gout do hàm lượng purin cao. Người bệnh gout cần hạn chế uống sữa đậu nành và kiểm soát số lượng để phòng và điều trị bệnh gout. Bệnh nhân suy thận:
Bệnh nhân suy thận cần có chế độ ăn ít đạm, trong khi đó đậu nành và các sản phẩm của chúng là những thực phẩm giàu chất đạm. Ăn quá nhiều đậu nành sẽ làm tăng gánh nặng cho thận và không tốt cho sức khỏe của người bị suy thận.
Những điều cần lưu ý khi uống sữa đậu nành
Sữa đậu nành là một nguồn dưỡng chất quan trọng và phổ biến trong chế độ ăn uống của nhiều người, đặc biệt là những người ưa chuộng chế độ ăn chay. Tuy nhiên, việc sử dụng sữa đậu nành cũng cần phải chú ý đến một số điều sau đây để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho sức khỏe. Không đánh trứng vào sữa đậu nành
Một quan niệm sai lầm phổ biến là việc đánh trứng cùng sữa đậu nành để tăng cường dinh dưỡng. Cách sử dụng này có thể dẫn đến hiện tượng kết tủa do sự tương tác giữa lòng trắng trứng và men trypsin trong sữa đậu nành.
Kết tủa này gây ức chế quá trình hấp thu chất dinh dưỡng, dẫn đến tình trạng hao hụt dinh dưỡng thay vì tăng cường.
Không uống sữa đậu nành khi đói
Khi uống sữa đậu nành khi đói, cơ thể sẽ không thể hấp thu và sử dụng tối ưu các dưỡng chất có trong sữa. Lượng dinh dưỡng chủ yếu sẽ được chuyển hóa thành nhiệt để hấp thu, dẫn đến việc không tận dụng được toàn bộ giá trị dinh dưỡng của sữa đậu nành.
Để tận dụng tối đa dinh dưỡng từ sữa đậu nành, bạn nên kết hợp uống nó với thực phẩm giàu tinh bột như bánh mì, bánh ngọt để cung cấp điều kiện tối ưu cho quá trình tiêu hóa và hấp thu.
Trên đây là những điều cần lưu ý khi uống sữa đậu nành, để đảm bảo rằng bạn có thể tận dụng hết các dưỡng chất có trong sữa một cách hiệu quả nhất.
Đậu nành là một nguồn cung cấp isoflavone và các chất dinh dưỡng chất lượng cao mà cơ thể cần. Ngoài isoflavone, đậu nành còn cung cấp một loạt các chất dinh dưỡng quan trọng như protein, axit amin, canxi, sắt, magiê, phốt pho, kali, vitamin C, folate và nhiều chất dinh dưỡng khác.
Đậu nành là loại protein hoàn chỉnh vì nó có tất cả 9 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tạo ra. Các protein này giúp cơ thể xây dựng và duy trì xương, cơ bắp và các mô chắc khỏe. Đặc biệt, đậu nành là một trong số ít các loại hạt chứa hàm lượng protein tương đương với thịt, với tỷ lệ đạm chiếm khoảng 38%.
Protein đậu nành không chứa cholesterol, một trong những nguyên nhân gây xơ vữa động mạch, tăng huyết áp và nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. Hàm lượng chất béo bão hòa trong đậu nành cũng rất thấp, giúp hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Các sản phẩm từ đậu nành có thể lên men hoặc không lên men. Các sản phẩm đậu nành không lên men cung cấp dinh dưỡng truyền thống, trong khi các sản phẩm đậu nành lên men có bổ sung vi khuẩn tốt được nuôi cấy, nấm men và nấm mốc. Quá trình lên men giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn, mang lại lợi ích cho hệ tiêu hóa.
Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm đậu nành khác có thể khác nhau tùy thuộc vào cách các nhà sản xuất đã chế biến chúng và những thành phần mà họ đã thêm vào. Đậu nành hữu cơ ít chế biến là lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe. Đó là các sản phẩm đậu nành nấu chín, sữa đậu nành, đậu phụ.
Trong 100g đậu nành xanh nấu chín không muối chứa 141k calo, 12,35g protein, 6,4g chất béo, 11,05g carbohydrate, 4,2g chất xơ. Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm đậu nành khác có thể khác nhau tùy thuộc vào cách chế biến và các thành phần được thêm vào.
Những người nào nên hạn chế ăn đậu nành?
Dưới đây là những nhóm người cần hạn chế hoặc tránh tiêu thụ đậu nành để đảm bảo sức khỏe của mình.
Người có bệnh tuyến giáp:
Đối với những người có tuyến giáp kém hoạt động, việc tiêu thụ sản phẩm từ đậu nành có thể gây cản trở quá trình hấp thụ thuốc tuyến giáp. Do đó, nếu bạn thuộc nhóm này, cần hạn chế ăn đậu nành và đợi ít nhất bốn giờ sau khi ăn để uống thuốc tuyến giáp đã được bác sĩ kê đơn.
Lượng đậu nành cho phép với người bệnh tuyến giáp là 30mg/ngày. Người bị bệnh tiêu hóa:
Đậu phụ - một chế phẩm từ đậu nành, chứa hàm lượng protein thực vật cao. Ăn quá nhiều đậu phụ cùng một lúc có thể cản trở quá trình hấp thụ sắt của cơ thể và kích thích tiết acid dạ dày, gây ra tình trạng đầy hơi ở ruột.
Nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng, dẫn đến chứng khó tiêu, chướng bụng, tiêu chảy và các triệu chứng khác ở người bị bệnh tiêu hóa.
Người bị bệnh tim mạch:
Trong đậu phụ có hàm lượng lớn methionine, chất này dưới tác động của enzym có thể được chuyển đổi sang cysteine - một chất có khả năng làm tổn thương tế bào nội mô trong thành động mạch.
Ăn nhiều đậu phụ sẽ khiến cho các tiểu cầu vón cục, lắng đọng cholesterol và chất béo trung tính trong thành động mạch, gây ra xơ vữa các động mạch vành khiến cho tình trạng của người bệnh tim mạch nghiêm trọng hơn. Người lớn tuổi và người mắc bệnh thận:
Người cao tuổi nếu gặp các vấn đề về tiêu hóa hay thận, không nên ăn quá nhiều đậu phụ. Đó là do việc tiêu thụ đậu phụ sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động chậm do quá tải, vừa khiến thận suy yếu do chất thải nitơ dư thừa bên trong thận.
Người bệnh gout:
Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin, trong khi đó đậu nành rất giàu purin. Ăn đậu nành sẽ không tốt cho người bị bệnh gout do hàm lượng purin cao. Người bệnh gout cần hạn chế uống sữa đậu nành và kiểm soát số lượng để phòng và điều trị bệnh gout. Bệnh nhân suy thận:
Bệnh nhân suy thận cần có chế độ ăn ít đạm, trong khi đó đậu nành và các sản phẩm của chúng là những thực phẩm giàu chất đạm. Ăn quá nhiều đậu nành sẽ làm tăng gánh nặng cho thận và không tốt cho sức khỏe của người bị suy thận.
Những điều cần lưu ý khi uống sữa đậu nành
Sữa đậu nành là một nguồn dưỡng chất quan trọng và phổ biến trong chế độ ăn uống của nhiều người, đặc biệt là những người ưa chuộng chế độ ăn chay. Tuy nhiên, việc sử dụng sữa đậu nành cũng cần phải chú ý đến một số điều sau đây để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho sức khỏe. Không đánh trứng vào sữa đậu nành
Một quan niệm sai lầm phổ biến là việc đánh trứng cùng sữa đậu nành để tăng cường dinh dưỡng. Cách sử dụng này có thể dẫn đến hiện tượng kết tủa do sự tương tác giữa lòng trắng trứng và men trypsin trong sữa đậu nành.
Kết tủa này gây ức chế quá trình hấp thu chất dinh dưỡng, dẫn đến tình trạng hao hụt dinh dưỡng thay vì tăng cường.
Không uống sữa đậu nành khi đói
Khi uống sữa đậu nành khi đói, cơ thể sẽ không thể hấp thu và sử dụng tối ưu các dưỡng chất có trong sữa. Lượng dinh dưỡng chủ yếu sẽ được chuyển hóa thành nhiệt để hấp thu, dẫn đến việc không tận dụng được toàn bộ giá trị dinh dưỡng của sữa đậu nành.
Để tận dụng tối đa dinh dưỡng từ sữa đậu nành, bạn nên kết hợp uống nó với thực phẩm giàu tinh bột như bánh mì, bánh ngọt để cung cấp điều kiện tối ưu cho quá trình tiêu hóa và hấp thu.
Trên đây là những điều cần lưu ý khi uống sữa đậu nành, để đảm bảo rằng bạn có thể tận dụng hết các dưỡng chất có trong sữa một cách hiệu quả nhất.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng