Tại sao không uống sữa khi bị tiêu chảy?
2024-03-05T14:13:00+07:00 2024-03-05T14:13:00+07:00 https://songkhoe360.vn/canh-bao-59/tai-sao-khong-uong-sua-khi-bi-tieu-chay-3425.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2024_03/tai-sao-khong-uong-sua-khi-bi-tieu-chay-3.jpeg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
05/03/2024 14:13 | Cảnh báo
-
Tiêu chảy là một tình trạng sức khỏe phổ biến mà ai cũng từng trải qua ít nhất một lần trong đời. Trong quá trình điều trị và phục hồi, nhiều người được khuyên là không nên uống sữa. Tại sao lại như vậy?
Tiêu chảy là một tình trạng rất phổ biến và có thể gây ra nhiều vấn đề cho cơ thể. Khi mắc tiêu chảy, cơ thể mất nước và điện giải, dẫn đến giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng. Điều này khiến cho việc bổ sung nước, năng lượng, chất điện giải, protein và carbohydrate trở nên cực kỳ quan trọng để duy trì sức khỏe.
Sữa bổ sung là một nguồn cung cấp tốt cho các yếu tố trên, tuy nhiên, nó cũng chứa nhiều đường lactose. Loại đương này có thể gây ra những vấn đề cho những người mắc bệnh tiêu chảy do họ có thể không dung nạp được đường lactose trong thời gian ngắn, dẫn đến tình trạng không dung nạp sữa thứ cấp và gây ra các triệu chứng như chướng bụng, đầy hơi, tăng tần suất đi ngoài. Không phải tất cả mọi người đều gặp vấn đề với lactose. Nhiều loại lợi khuẩn như lactobacillus có thể hỗ trợ hoạt động và duy trì sự cân bằng của hệ vi sinh vật tự nhiên trong đường ruột. Chúng cũng thúc đẩy hoạt động của hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại bệnh tật.
Tuy nhiên, khi mắc bệnh tiêu chảy, cơ thể có thể thiếu hụt tạm thời men lactase, làm cho đường lactose không thể chuyển hóa bình thường.
Ngoài ra, những người dị ứng với một số thành phần trong sữa hoặc mắc hội chứng không dung nạp đường (glucose, galactose, lactose, fructose) cũng dễ bị tiêu chảy kéo dài nếu tiêu thụ sữa hoặc các sản phẩm từ sữa như kem, bơ, phô mai. Điều này khiến việc lựa chọn loại sữa phù hợp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Triệu chứng của bệnh tiêu chảy có thể gây ra nhiều khó khăn cho người bệnh, từ đau bụng, đầy hơi, buồn nôn, nôn ói cho đến mệt mỏi. Tiêu chảy là một tình trạng rất phổ biến và có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng ruột kích thích, rối loạn hệ vinh sinh đường ruột, và sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
Ngoài ra, việc tiêu thụ một số loại thực phẩm tươi sống như đồ tái, gỏi, rau sống cũng có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh lây lan.
Tùy thuộc vào mức độ và nguyên nhân gây tiêu chảy, việc điều trị sẽ được áp dụng phù hợp. Các bác sĩ khuyến cáo:
• Người bệnh nên bổ sung nước nhiều hơn bình thường để bù lại lượng dịch đã mất.
• Trong trường hợp bệnh diễn tiến nặng hơn, cần sử dụng dung dịch bù nước và điện giải như oresol.
• Có thể sử dụng các loại trà thảo mộc không chứa caffein như trà hoa cúc, trà vỏ cam giúp làm dịu dạ dày và cải thiện các triệu chứng. • Để giảm thiểu tác động của tiêu chảy đối với cơ thể, việc ưu tiên sử dụng các món ăn giàu tinh bột, chế biến dạng lỏng, mềm, dễ tiêu như cháo, súp cũng được khuyến nghị.
• Việc nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc cũng rất quan trọng để giúp cơ thể thư giãn và đẩy nhanh quá trình phục hồi.
• Hạn chế sử dụng cà phê, đồ uống có ga, thực phẩm cay nóng và thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ cũng là một phần quan trọng trong quá trình điều trị.
• Người bị tiêu chảy cũng có thể sử dụng sữa chua chứa men vi sinh tốt cho tiêu hóa, và nên ưu tiên lựa chọn loại nguyên chất.
Khi có triệu chứng tiêu chảy nặng như đại tiện phân lỏng nhiều lần, đau bụng dữ dội, sốt, nước tiểu sẫm màu, tim đập nhanh, nôn mửa liên tục, suy kiệt, người bệnh nên đi khám để được xử lý kịp thời. Việc tìm kiếm sự can thiệp y tế kịp thời và chính xác sẽ giúp người bệnh giảm thiểu tác động của tiêu chảy và nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Sữa bổ sung là một nguồn cung cấp tốt cho các yếu tố trên, tuy nhiên, nó cũng chứa nhiều đường lactose. Loại đương này có thể gây ra những vấn đề cho những người mắc bệnh tiêu chảy do họ có thể không dung nạp được đường lactose trong thời gian ngắn, dẫn đến tình trạng không dung nạp sữa thứ cấp và gây ra các triệu chứng như chướng bụng, đầy hơi, tăng tần suất đi ngoài. Không phải tất cả mọi người đều gặp vấn đề với lactose. Nhiều loại lợi khuẩn như lactobacillus có thể hỗ trợ hoạt động và duy trì sự cân bằng của hệ vi sinh vật tự nhiên trong đường ruột. Chúng cũng thúc đẩy hoạt động của hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại bệnh tật.
Tuy nhiên, khi mắc bệnh tiêu chảy, cơ thể có thể thiếu hụt tạm thời men lactase, làm cho đường lactose không thể chuyển hóa bình thường.
Ngoài ra, những người dị ứng với một số thành phần trong sữa hoặc mắc hội chứng không dung nạp đường (glucose, galactose, lactose, fructose) cũng dễ bị tiêu chảy kéo dài nếu tiêu thụ sữa hoặc các sản phẩm từ sữa như kem, bơ, phô mai. Điều này khiến việc lựa chọn loại sữa phù hợp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Triệu chứng của bệnh tiêu chảy có thể gây ra nhiều khó khăn cho người bệnh, từ đau bụng, đầy hơi, buồn nôn, nôn ói cho đến mệt mỏi. Tiêu chảy là một tình trạng rất phổ biến và có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng ruột kích thích, rối loạn hệ vinh sinh đường ruột, và sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
Ngoài ra, việc tiêu thụ một số loại thực phẩm tươi sống như đồ tái, gỏi, rau sống cũng có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh lây lan.
Tùy thuộc vào mức độ và nguyên nhân gây tiêu chảy, việc điều trị sẽ được áp dụng phù hợp. Các bác sĩ khuyến cáo:
• Người bệnh nên bổ sung nước nhiều hơn bình thường để bù lại lượng dịch đã mất.
• Trong trường hợp bệnh diễn tiến nặng hơn, cần sử dụng dung dịch bù nước và điện giải như oresol.
• Có thể sử dụng các loại trà thảo mộc không chứa caffein như trà hoa cúc, trà vỏ cam giúp làm dịu dạ dày và cải thiện các triệu chứng. • Để giảm thiểu tác động của tiêu chảy đối với cơ thể, việc ưu tiên sử dụng các món ăn giàu tinh bột, chế biến dạng lỏng, mềm, dễ tiêu như cháo, súp cũng được khuyến nghị.
• Việc nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc cũng rất quan trọng để giúp cơ thể thư giãn và đẩy nhanh quá trình phục hồi.
• Hạn chế sử dụng cà phê, đồ uống có ga, thực phẩm cay nóng và thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ cũng là một phần quan trọng trong quá trình điều trị.
• Người bị tiêu chảy cũng có thể sử dụng sữa chua chứa men vi sinh tốt cho tiêu hóa, và nên ưu tiên lựa chọn loại nguyên chất.
Khi có triệu chứng tiêu chảy nặng như đại tiện phân lỏng nhiều lần, đau bụng dữ dội, sốt, nước tiểu sẫm màu, tim đập nhanh, nôn mửa liên tục, suy kiệt, người bệnh nên đi khám để được xử lý kịp thời. Việc tìm kiếm sự can thiệp y tế kịp thời và chính xác sẽ giúp người bệnh giảm thiểu tác động của tiêu chảy và nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng