Thực phẩm dành cho người mắc ung thư tuyến giáp
2022-12-16T18:16:24+07:00 2022-12-16T18:16:24+07:00 https://songkhoe360.vn/suc-khoe-dinh-duong/thuc-pham-danh-cho-nguoi-mac-ung-thu-tuyen-giap-172.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2022_11/image-20221125140736-1.png
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
25/11/2022 14:06 | Sức khỏe dinh dưỡng
-
Nếu bị mắc ung thư tuyến giáp, hãy bổ sung iot, ăn cá, rau xanh, các loại quả mọng, hải sản.. và kiêng ăn rau cải, đậu nành không lên men, hạn chế thực phẩm chứa nhiều đường và gluten.
U tuyến giáp bao gồm 2 loại là u lành tính và u ác tính. U tuyến giáp ác tính, hay ung thư tuyến giáp, là bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại ung thư nội tiết, gây nguy hiểm đến tính mạng, thậm chí tử vong.
Ung thư tuyến giáp nên ăn gì là câu hỏi đau đầu đối với cả người bệnh và người nhà. Danh sách dưới đây là những thực phẩm người bệnh ung thư tuyến giáp nên bổ sung vào chế độ ăn, theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng Hoa Kỳ.
Bổ sung iốt
Các chuyên gia cho biết i-ốt rất cần thiết cho tuyến giáp. Nhờ có i-ốt giúp cân bằng nội tiết tố tuyến giáp, kích thích sản sinh các nội tiết tố cần thiết, giảm sự hình thành các khối u tuyến giáp.
Vì vậy, bệnh nhân ung thư tuyến giáp cần bổ sung i-ốt trong thực đơn hàng ngày 1 cách hợp lý. Một số thực phẩm chứa lượng i-ốt dồi dào như muối, rong biển.
Tuy nhiên, cần tránh lạm dụng iốt vì nó có thể gây ra các vấn đề về tuyến giáp hoạt động quá mức như viêm tuyến giáp làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh.
Rau xanh
Các loại thực phẩm quan trọng cần bổ sung vào chế độ ăn của người bệnh ung thư tuyến giáp là các loại rau lá xanh vì chúng đẩy nhanh quá trình hấp thu và trao đổi chất, đặc biệt là tuyến giáp. Các loại rau có màu sẫm như mồng tơi, diếp cá, mồng tơi, rau muống… là lựa chọn hàng đầu trong bữa ăn của người bệnh.
Quả mọng
Dâu tây, cà chua, mâm xôi, nho, chuối… là những loại quả mọng chứa nhiều chất oxy hóa và chứa ít đường, có tác dụng hỗ trợ chức năng tuyến giáp và phòng tránh các nguy cơ gây các bệnh tuyến giáp.
Không chỉ dừng lại ở việc phòng tránh u tuyến giáp, chất dinh dưỡng trong các loại quả này sẽ giúp tăng sức đề khác cho cơ thể, giúp ngăn chặn những căn bệnh khác như ho, cúm,...
Quả hạch
Bên cạnh rau xanh, các loại hạt cứng như hạnh nhân, hạt điều, hạt bí… cũng là nguồn cung cấp magie tuyệt vời cho cơ thể. Đồng thời, các loại hạt này chứa rất nhiều protein thực vật, vitamin B, vitamin E và các khoáng chất khác sẽ giúp hỗ trợ hoạt động của tuyến giáp.
Hải sản
Đối với bệnh nhân u tuyến giáp, hải sản là thực phẩm tốt nhất nên bổ sung vào thực đơn. Các loại hải sản tôm cá cua không chỉ cung cấp nguồn năng lượng khổng lồ cho quá trình trao đổi chất mà còn chứa nhiều chất tốt cho tuyến giáp như i-ốt, kẽm, omega-3, vitamin A, vitamin B…
Đặc biệt, các loại cá chứa nhiều protein nạc, axit amin, magie và vitamin B cực tốt cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Người bệnh nên bổ sung hải sản vào khẩu phần ăn khoảng 3 bữa/ tuần. Nên ưu tiên các loại hải sản đánh bắt tự nhiên, các loại cá béo như cá thu, cá ngừ, cá trích để bổ sung omega-3 cho cơ thể.
Thịt hữu cơ
Thịt hữu cơ cũng là thực phẩm tốt cho bệnh nhân u tuyến giáp. Nhờ được chăn nuôi, sản xuất theo tiêu chuẩn, không sử dụng hóa chất nên mang lại độ an toàn cao cho người sử dụng. Ức gà chứa nhiều protein không chỉ giúp cơ bắp săn chắc mà còn là thực phẩm giúp cải thiện sức mạnh cho các hệ cơ.
Tuy nhiên, người bệnh nên hạn chế ăn nội tạng động vật vì hàm lượng axit lipoic khá cao sẽ ảnh hưởng đến một số loại thuốc tuyến giáp trong quá trình điều trị. Nếu ăn quá nhiều, nguy cơ tuyến giáp bị rối loạn là rất cao.
Trứng
Đây là thực phẩm mà người bệnh ung thư tuyến giáp nên bổ sung vì lòng trắng trứng chứa nhiều calo tốt và lòng đỏ chứa i-ốt, giúp bảo vệ tuyến giáp. Người bệnh nên ăn trứng luộc để có thể hấp thu tối đa dinh dưỡng vì trứng rán có thể làm biến đổi chất, khiến cho nồng độ cholesterol tăng cao.
Bệnh nhân u tuyến giáp nên kiêng ăn gì?
Người bệnh cũng cần nắm rõ những thực phẩm không tốt để tránh các triệu chứng bệnh nặng hơn như sau:
Rau cải
Các loại rau có màu xanh đậm tốt cho người mắc bệnh tuyến giáp nhưng nên kiêng các loại rau họ cải như cải xoăn, củ cải, cải bruxen, súp lơ xanh… vì những loại rau này chứa nhiều Isothiocyanates - chất gây cản trở hoạt động của tuyến yên, hạn chế hấp thu i-ốt, nhất là khi ăn sống. Tốt nhất người bệnh không nên ăn, kể cả sống hay đã được nấu chín.
Sản phẩm đậu nành không lên men
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ, sữa đậu nành có chứa một số hợp chất gây cản trở khả năng tái tạo hormon của tuyến giáp. Đậu nành chưa lên men sẽ làm giảm khả năng hấp thụ i-ốt của cơ thể.
Nhưng trong trường hợp sử dụng các loại đậu nành lên men điển hình như tempeh hay miso sẽ rất tốt cho người mắc bệnh tuyến giáp.
Thực phẩm đóng hộp
Thực phẩm chế biến sẵn là “kẻ thù” của bệnh nhân ung thư tuyến giáp. Lý do là những thực phẩm này chứa calo rỗng, đậu nành và một số chất phụ gia không tốt cho sức khỏe.
Đồng thời, đồ ăn chế biến sẵn chứa làm lượng chất béo xấu cao, gây cản trở cho quá trình sản xuất thyroxin ở tuyến giáp, có thể làm mất tác dụng điều trị của 1 số loại thuốc.
Hạn chế quá nhiều chất xơ và đường
Chất xơ có lợi cho tiêu hóa nhưng cũng chỉ duy trì ở mức hợp lý nếu bạn mắc bệnh tuyến giáp. Hấp thụ quá nhiều chất xơ sẽ khiến thuốc không thể hấp thu hiệu quả vào cơ thể. Tuy vậy cũng không nên loại bỏ hoàn toàn chất xơ ra khỏi bữa ăn hàng ngày và điều này cũng đúng với đường. Vì khi tuyến giáp bị tổn thương, cơ thể sẽ khó chuyển đổi lượng đường nạp vào thành năng lượng, khiến người bệnh dễ tăng cân, gây cản trở thêm cho các hoạt động của tuyến giáp.
Hy vọng qua bài viết này bạn đã trả lời được câu hỏi ung thư tuyến giáp nên ăn gì và chế độ dinh dưỡng như thế nào là tốt nhất cho quá trình điều trị bệnh. Chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân đối xen kẽ các nhóm chất sẽ giúp người bệnh có sức khỏe tốt để đẩy lùi bệnh tật.
Ung thư tuyến giáp nên ăn gì là câu hỏi đau đầu đối với cả người bệnh và người nhà. Danh sách dưới đây là những thực phẩm người bệnh ung thư tuyến giáp nên bổ sung vào chế độ ăn, theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng Hoa Kỳ.
Bổ sung iốt
Các chuyên gia cho biết i-ốt rất cần thiết cho tuyến giáp. Nhờ có i-ốt giúp cân bằng nội tiết tố tuyến giáp, kích thích sản sinh các nội tiết tố cần thiết, giảm sự hình thành các khối u tuyến giáp.
Vì vậy, bệnh nhân ung thư tuyến giáp cần bổ sung i-ốt trong thực đơn hàng ngày 1 cách hợp lý. Một số thực phẩm chứa lượng i-ốt dồi dào như muối, rong biển.
Rau xanh
Các loại thực phẩm quan trọng cần bổ sung vào chế độ ăn của người bệnh ung thư tuyến giáp là các loại rau lá xanh vì chúng đẩy nhanh quá trình hấp thu và trao đổi chất, đặc biệt là tuyến giáp. Các loại rau có màu sẫm như mồng tơi, diếp cá, mồng tơi, rau muống… là lựa chọn hàng đầu trong bữa ăn của người bệnh.
Dâu tây, cà chua, mâm xôi, nho, chuối… là những loại quả mọng chứa nhiều chất oxy hóa và chứa ít đường, có tác dụng hỗ trợ chức năng tuyến giáp và phòng tránh các nguy cơ gây các bệnh tuyến giáp.
Quả hạch
Bên cạnh rau xanh, các loại hạt cứng như hạnh nhân, hạt điều, hạt bí… cũng là nguồn cung cấp magie tuyệt vời cho cơ thể. Đồng thời, các loại hạt này chứa rất nhiều protein thực vật, vitamin B, vitamin E và các khoáng chất khác sẽ giúp hỗ trợ hoạt động của tuyến giáp.
Hải sản
Đối với bệnh nhân u tuyến giáp, hải sản là thực phẩm tốt nhất nên bổ sung vào thực đơn. Các loại hải sản tôm cá cua không chỉ cung cấp nguồn năng lượng khổng lồ cho quá trình trao đổi chất mà còn chứa nhiều chất tốt cho tuyến giáp như i-ốt, kẽm, omega-3, vitamin A, vitamin B…
Thịt hữu cơ
Thịt hữu cơ cũng là thực phẩm tốt cho bệnh nhân u tuyến giáp. Nhờ được chăn nuôi, sản xuất theo tiêu chuẩn, không sử dụng hóa chất nên mang lại độ an toàn cao cho người sử dụng. Ức gà chứa nhiều protein không chỉ giúp cơ bắp săn chắc mà còn là thực phẩm giúp cải thiện sức mạnh cho các hệ cơ.
Tuy nhiên, người bệnh nên hạn chế ăn nội tạng động vật vì hàm lượng axit lipoic khá cao sẽ ảnh hưởng đến một số loại thuốc tuyến giáp trong quá trình điều trị. Nếu ăn quá nhiều, nguy cơ tuyến giáp bị rối loạn là rất cao.
Trứng
Đây là thực phẩm mà người bệnh ung thư tuyến giáp nên bổ sung vì lòng trắng trứng chứa nhiều calo tốt và lòng đỏ chứa i-ốt, giúp bảo vệ tuyến giáp. Người bệnh nên ăn trứng luộc để có thể hấp thu tối đa dinh dưỡng vì trứng rán có thể làm biến đổi chất, khiến cho nồng độ cholesterol tăng cao.
Bệnh nhân u tuyến giáp nên kiêng ăn gì?
Người bệnh cũng cần nắm rõ những thực phẩm không tốt để tránh các triệu chứng bệnh nặng hơn như sau:
Rau cải
Các loại rau có màu xanh đậm tốt cho người mắc bệnh tuyến giáp nhưng nên kiêng các loại rau họ cải như cải xoăn, củ cải, cải bruxen, súp lơ xanh… vì những loại rau này chứa nhiều Isothiocyanates - chất gây cản trở hoạt động của tuyến yên, hạn chế hấp thu i-ốt, nhất là khi ăn sống. Tốt nhất người bệnh không nên ăn, kể cả sống hay đã được nấu chín.
Sản phẩm đậu nành không lên men
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ, sữa đậu nành có chứa một số hợp chất gây cản trở khả năng tái tạo hormon của tuyến giáp. Đậu nành chưa lên men sẽ làm giảm khả năng hấp thụ i-ốt của cơ thể.
Thực phẩm đóng hộp
Thực phẩm chế biến sẵn là “kẻ thù” của bệnh nhân ung thư tuyến giáp. Lý do là những thực phẩm này chứa calo rỗng, đậu nành và một số chất phụ gia không tốt cho sức khỏe.
Đồng thời, đồ ăn chế biến sẵn chứa làm lượng chất béo xấu cao, gây cản trở cho quá trình sản xuất thyroxin ở tuyến giáp, có thể làm mất tác dụng điều trị của 1 số loại thuốc.
Hạn chế quá nhiều chất xơ và đường
Chất xơ có lợi cho tiêu hóa nhưng cũng chỉ duy trì ở mức hợp lý nếu bạn mắc bệnh tuyến giáp. Hấp thụ quá nhiều chất xơ sẽ khiến thuốc không thể hấp thu hiệu quả vào cơ thể. Tuy vậy cũng không nên loại bỏ hoàn toàn chất xơ ra khỏi bữa ăn hàng ngày và điều này cũng đúng với đường. Vì khi tuyến giáp bị tổn thương, cơ thể sẽ khó chuyển đổi lượng đường nạp vào thành năng lượng, khiến người bệnh dễ tăng cân, gây cản trở thêm cho các hoạt động của tuyến giáp.
Hy vọng qua bài viết này bạn đã trả lời được câu hỏi ung thư tuyến giáp nên ăn gì và chế độ dinh dưỡng như thế nào là tốt nhất cho quá trình điều trị bệnh. Chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân đối xen kẽ các nhóm chất sẽ giúp người bệnh có sức khỏe tốt để đẩy lùi bệnh tật.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng