Làm thế nào để nhận biết con bạn suy dinh dưỡng?
2023-10-03T19:25:06+07:00 2023-10-03T19:25:06+07:00 https://songkhoe360.vn/dinh-duong-cho-me-va-be/lam-the-nao-de-nhan-biet-con-ban-suy-dinh-duong-2243.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2023_10/tre-suy-dinh-duong-3.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
03/10/2023 16:25 | Dinh dưỡng cho mẹ và bé
-
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới thì có khoảng 45% trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển (Việt Nam là một trong số đó) tử vong mà nguyên nhân là do suy dinh dưỡng gây ra.
Suy dinh dưỡng ở trẻ em là tình trạng thiếu hụt gây mất cân bằng dinh dưỡng bao gồm thiếu năng lượng, protein, lipit và các chất dinh dưỡng khác. Nó làm ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt và quá trình phát triển bình thường của cơ thể trẻ.
Trong giai đoạn từ 6- 24 tháng tuổi là khoảng thời gian mà trẻ em thường gặp phải tình trạng thiếu dinh dưỡng. Trong khoảng thời gian nè trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao khi đang tập thích ứng với môi trường. Dấu hiệu và biểu hiện của trẻ em suy dinh dưỡng:
Trẻ thường có dấu hiệu chậm phát triển, khả năng hoạt động thể lực bị hạn chế. Trong trường hợp quá trình sụt cân kéo dài trẻ dễ có thể gặp nhiều vấn đề nặng hơn như: chậm phát triển trí tuệ, khả năng giao tiếp kém, sức đề kháng yếu kèm theo nhiều bệnh lý nguy hiểm hơn ở tương lai
Cân nặng của trẻ không đạt như mức dự kiến. Có một số trường hợp giảm từ 5% đến 10% có thể nhiều hơn so với trọng lượng cơ thể trẻ trong khoảng 3 đến 6 tháng
Có nhiều biến đổi trong hành vi như: trẻ quấy khóc, kém linh hoạt, ít vui chơi hay chậm chạp thể chất hơn so với các bạn cùng trang lứa
Tuy nhiên, không thể vội kết luận trẻ nhỏ hơn bạn bè trang lứa là suy dinh dưỡng mà ép trẻ ăn thật nhiều, khiến trẻ bị sợ hãi. Đây chỉ là một trong những dấu hiệu cho thấy trẻ bị suy dinh dưỡng, nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám dinh dưỡng và đưa ra các kết luận chính xác hơn. Những nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng như:
• Trong giai đoạn thai kỳ, người mẹ bị thiếu một số chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ
• Trong giai đoạn 6 tháng đầu bé không được bú mẹ hoàn toàn hay mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm
• Trẻ gặp phải trở ngại trong giai đoạn từ bú mẹ sang ăn dặm.
• Xây dựng thói quen ăn uống không lành mạnh ở trẻ hay bữa ăn sơ sài thiếu chất dinh dưỡng cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng
• Các bệnh lý nhiễm trùng ở trẻ nếu thường xuyên mắc phải sẽ sử dụng thuốc có hiệu quả diệt vi trùng gây bệnh thì cùng với đó các vi khuẩn có lợi cho cơ thể cũng sẽ bị diệt bớt ở đường ruột, làm cho quá trình chuyển hóa thức ăn ở trẻ bị giảm đi dẫn đến việc trẻ lười ăn và kém hấp thu
Một số hệ quả của suy dinh dưỡng ở trẻ:
Trẻ mắc suy dinh dưỡng do thiếu vi chất (như: kẽm, sắt và vitamin) sẽ làm cho hệ thống miễn dịch dần yếu đi dễ mắc phải các bệnh nhiễm trùng về đường hô hấp và đường ruột hơn bao giờ hết. Hơn cả sẽ dẫn đến trẻ bị chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
Tất cả các cơ quan sẽ giảm phát triển nhất là hệ cơ xương ảnh hưởng trực tiếp tới chiều cao và cân nặng của trẻ. Cùng với đó, trẻ sẽ giảm học hỏi, tiếp thu, trí não phát triển chậm, khả năng giao tiếp xã hội kém và về tương lai năng suất làm việc sẽ thấp hơn. Phương pháp chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng
Để có phương pháp điều trị bố mẹ cần đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám và tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. Từ đó, căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ nghiêm trọng của suy dinh dưỡng để đưa ra phương pháp điều trị tại nhà hay tại bệnh viện.
Bình thường, bố mẹ lựa chọn cách bổ sung vitamin kết hợp với thay đổi chế độ ăn uống tại nhà là lựa chọn phổ biến nhất. Nếu một chế độ ăn uống phù hợp có thể sẽ làm suy giảm sự thiếu hụt dinh dưỡng ở trẻ qua các thực phẩm hay có thể kết hợp với các loại thuốc bổ sung sinh dưỡng theo chỉ dẫn của bác sĩ
Một số biện pháp phòng ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ:
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và có thể kéo dài đến 24 tháng tuổi, trang bị cho mẹ hướng dẫn cho trẻ bú đúng cách. Nếu trong trường hợp sữa mẹ không đủ nên tìm thêm nguồn sữa thích hợp để bổ sung cho trẻ Chăm sóc dinh dưỡng hợp lý để trẻ phát triển khoẻ mạnh. Từ 6 tháng tuổi trở đi mẹ có thể tập cho bé ăn dặm với đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng chính ( là tinh bột, đường, chất béo và nhóm vitamin khoáng chất) không nên kiêng lời khen nhằm kích thích trẻ chủ động trong việc ăn uống.
Theo dõi và cho trẻ đi khám định kỳ để theo dõi sức khoẻ của trẻ ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh. Đồng thời, không lạm dụng thuốc khác sinh để điều trị bệnh cho trẻ
Nên đi gặp bác sĩ để được chỉ dẫn khắc phục các tình trạng do rối loạn ăn uống hay rối loạn tinh thần có thể ảnh hưởng tới thói quen ăn uống của trẻ
Tóm lại, suy dinh dưỡng là một bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ bố mẹ nên lưu tâm để có thể nhận biết cũng như chăm sóc để trẻ có thể phát triển toàn diện nhất trong những năm đầu đời.
Trong giai đoạn từ 6- 24 tháng tuổi là khoảng thời gian mà trẻ em thường gặp phải tình trạng thiếu dinh dưỡng. Trong khoảng thời gian nè trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao khi đang tập thích ứng với môi trường. Dấu hiệu và biểu hiện của trẻ em suy dinh dưỡng:
Trẻ thường có dấu hiệu chậm phát triển, khả năng hoạt động thể lực bị hạn chế. Trong trường hợp quá trình sụt cân kéo dài trẻ dễ có thể gặp nhiều vấn đề nặng hơn như: chậm phát triển trí tuệ, khả năng giao tiếp kém, sức đề kháng yếu kèm theo nhiều bệnh lý nguy hiểm hơn ở tương lai
Cân nặng của trẻ không đạt như mức dự kiến. Có một số trường hợp giảm từ 5% đến 10% có thể nhiều hơn so với trọng lượng cơ thể trẻ trong khoảng 3 đến 6 tháng
Có nhiều biến đổi trong hành vi như: trẻ quấy khóc, kém linh hoạt, ít vui chơi hay chậm chạp thể chất hơn so với các bạn cùng trang lứa
Tuy nhiên, không thể vội kết luận trẻ nhỏ hơn bạn bè trang lứa là suy dinh dưỡng mà ép trẻ ăn thật nhiều, khiến trẻ bị sợ hãi. Đây chỉ là một trong những dấu hiệu cho thấy trẻ bị suy dinh dưỡng, nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám dinh dưỡng và đưa ra các kết luận chính xác hơn. Những nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng như:
• Trong giai đoạn thai kỳ, người mẹ bị thiếu một số chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ
• Trong giai đoạn 6 tháng đầu bé không được bú mẹ hoàn toàn hay mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm
• Trẻ gặp phải trở ngại trong giai đoạn từ bú mẹ sang ăn dặm.
• Xây dựng thói quen ăn uống không lành mạnh ở trẻ hay bữa ăn sơ sài thiếu chất dinh dưỡng cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng
• Các bệnh lý nhiễm trùng ở trẻ nếu thường xuyên mắc phải sẽ sử dụng thuốc có hiệu quả diệt vi trùng gây bệnh thì cùng với đó các vi khuẩn có lợi cho cơ thể cũng sẽ bị diệt bớt ở đường ruột, làm cho quá trình chuyển hóa thức ăn ở trẻ bị giảm đi dẫn đến việc trẻ lười ăn và kém hấp thu
Một số hệ quả của suy dinh dưỡng ở trẻ:
Trẻ mắc suy dinh dưỡng do thiếu vi chất (như: kẽm, sắt và vitamin) sẽ làm cho hệ thống miễn dịch dần yếu đi dễ mắc phải các bệnh nhiễm trùng về đường hô hấp và đường ruột hơn bao giờ hết. Hơn cả sẽ dẫn đến trẻ bị chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
Tất cả các cơ quan sẽ giảm phát triển nhất là hệ cơ xương ảnh hưởng trực tiếp tới chiều cao và cân nặng của trẻ. Cùng với đó, trẻ sẽ giảm học hỏi, tiếp thu, trí não phát triển chậm, khả năng giao tiếp xã hội kém và về tương lai năng suất làm việc sẽ thấp hơn. Phương pháp chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng
Để có phương pháp điều trị bố mẹ cần đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám và tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. Từ đó, căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ nghiêm trọng của suy dinh dưỡng để đưa ra phương pháp điều trị tại nhà hay tại bệnh viện.
Bình thường, bố mẹ lựa chọn cách bổ sung vitamin kết hợp với thay đổi chế độ ăn uống tại nhà là lựa chọn phổ biến nhất. Nếu một chế độ ăn uống phù hợp có thể sẽ làm suy giảm sự thiếu hụt dinh dưỡng ở trẻ qua các thực phẩm hay có thể kết hợp với các loại thuốc bổ sung sinh dưỡng theo chỉ dẫn của bác sĩ
Một số biện pháp phòng ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ:
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và có thể kéo dài đến 24 tháng tuổi, trang bị cho mẹ hướng dẫn cho trẻ bú đúng cách. Nếu trong trường hợp sữa mẹ không đủ nên tìm thêm nguồn sữa thích hợp để bổ sung cho trẻ Chăm sóc dinh dưỡng hợp lý để trẻ phát triển khoẻ mạnh. Từ 6 tháng tuổi trở đi mẹ có thể tập cho bé ăn dặm với đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng chính ( là tinh bột, đường, chất béo và nhóm vitamin khoáng chất) không nên kiêng lời khen nhằm kích thích trẻ chủ động trong việc ăn uống.
Theo dõi và cho trẻ đi khám định kỳ để theo dõi sức khoẻ của trẻ ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh. Đồng thời, không lạm dụng thuốc khác sinh để điều trị bệnh cho trẻ
Nên đi gặp bác sĩ để được chỉ dẫn khắc phục các tình trạng do rối loạn ăn uống hay rối loạn tinh thần có thể ảnh hưởng tới thói quen ăn uống của trẻ
Tóm lại, suy dinh dưỡng là một bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ bố mẹ nên lưu tâm để có thể nhận biết cũng như chăm sóc để trẻ có thể phát triển toàn diện nhất trong những năm đầu đời.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng