Cẩm nang chăm sóc và xử trí đau mắt đỏ ở trẻ em
2023-10-03T19:19:56+07:00 2023-10-03T19:19:56+07:00 https://songkhoe360.vn/benh-thuong-gap/cam-nang-cham-soc-va-xu-tri-dau-mat-do-o-tre-em-2246.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2023_10/dau-mat-do-o-tre-nho-0.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
03/10/2023 18:09 | Bệnh thường gặp
-
Thời điểm giao mùa đặc biệt từ khoảng tháng 8 đến tháng 10 dịch đau mắt đỏ đang có dấu hiệu bùng phát trở lại. Vậy nên bố mẹ nên trang bị cho mình một số kiến thức về đau mắt đỏ để phòng ngừa cho trẻ .
Bệnh đau mắt đỏ hay còn có tên khác là bệnh viêm kết mạc là tình trạng lớp màng trong suốt lót bên trong mí mắt trên và dưới ở phía trước nhãn cầu bình thường có màu trắng trong nhưng khi bị viêm nhiễm kết mạc sẽ sưng huyết và chuyển đỏ.
Nguyên nhân dẫn đến đau mắt đỏ:
Đau mắt đỏ ở trẻ em nguyên nhân chủ yếu là do vi rút Adeno gây ra một số trường hợp có thể do vi khuẩn liên cầu, phế cầu hay tụ cầu gây ra
Bệnh thường xuất hiện và gia tăng vào mùa nắng nóng, giao mùa hay mưa nhiều, thời tiết ẩm thấp. Vào thời gian này cơ thể trẻ sẽ trở nên mệt mỏi sức đề kháng yếu cùng với môi trường nhiều khói bụi, vệ sinh kém dễ khiến bệnh đau mắt đỏ bùng phát .
Cùng với đó, trẻ thường có thói quen dụi mắt. Khi trẻ chạm vào các đồ vật kém vệ sinh và trẻ đưa tay lên dụi mắt rất dễ nhiễm vi rút khiến trẻ bị đau mắt đỏ. Hoặc trẻ chơi với các bé khác đang bị đau mắt đỏ thì khả năng lây nhiễm là rất cao.
Chính vì vậy, bố mẹ nên hình thành thói quen rửa tay và chân với xà phòng cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biểu hiện và triệu chứng đi kèm của đau mắt đỏ
• Trẻ sẽ có cảm giác cộm, nóng, đau mắt và nặng mi, khó mở mắt và chảy nước mắt có thể gây ra dính mi, nhất là lúc mới ngủ dậy. Gỉ mắt có thể là mủ trắng sữa, xanh nhạt hoặc vàng nhạt sau khi lại tiết ra rất nhanh
• Kết mạc mất đi tính trong bóng thường mà bị sung huyết, sưng phù đỏ nếu nặng có thể sẽ phù mắt bên ngoài hay sưng mí mắt trên và mí mắt dưới
• Nếu bị viêm giác mạc đơn thuần sẽ không giảm thị lực. Còn nếu xuất tiết tập trung ở giác mạc và chảy nước mắt là cho bệnh nhân có cảm giác mờ mắt
• Nếu xuất hiện triệu chứng đau và sợ ánh sáng cần đưa trẻ đến bệnh viện khám có phải biến chứng viêm giác mạc hay màng bồ đào
• Một số trường hợp trẻ có thể sẽ xuất hiện hạch ở tai
Tuy bệnh đau mắt đỏ ở trẻ em là lành tính nhưng không phải không có biến chứng. Nếu xuất hiện biến chứng hãy đưa trẻ tới viện khám để có cách điều trị thích hợp
Quá trình bị đau mắt đỏ và biến chứng đau mắt đỏ
• Quá trình đau mắt đỏ
Bệnh thường có những đợt bùng phát dù có điều trị liên tục
Số ít trường hợp tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm khi đến tuổi dậy thì
• Những biến chứng có thể xảy ra
Tổn thương giác mạc: loét giác mạc, thủng loét giác mạc, sẹo giác mạc, viêm giác mạc
Do ảnh hưởng bởi thuốc có Corticoid như: đục thủy tinh thể và tăng nhãn áp
Chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ Khi trẻ bị bệnh đau mắt đỏ bố mẹ cần đưa trẻ tới phòng khám hoặc các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám đưa ra chẩn đoán và tiến hành điều trị một các khoa học nhất
Đa phần các ca bị đau mắt đỏ ở trẻ em đều là điều trị ngoại trú, vậy bố mẹ nên chú ý một số điều sau:
• Bố mẹ cho trẻ uống thuốc theo đơn của bác sĩ ( như thuốc hạ sốt, giảm đau, giảm ngứa,…)
• Nên rửa mắt bằng dung dịnh nước muối sinh lí Natri Clorid 0,9%
• Cho trẻ ăn uống bình thường và bổ sung Vitamin A C và E, Omega-3 và axit béo, khoáng chất kẽm và các khoáng chất kẽm và chất chống oxy hoá tự nhiên
• Cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi lành mạnh giúp nâng cao thể trạng và sức đề kháng
• Tránh các yếu tố gây kích ứng như: môi trường bụi bẩn, lông động vật,…
• Cách ly trẻ và giữ vệ sinh chung. Đối với trẻ lớn có thể đeo thêm kính bảo vệ mắt để tránh lây cho các thành viên trong gia đình Cách phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ
Thứ nhất, luôn giữ vệ sinh chung, thường xuyên rửa tay và hình thành thói quen rửa tay cho bé
Thứ hai, xây dựng thói quen không đưa tay lên mắt và giữ gìn vệ sinh cá nhân
Thứ ba, tránh cho trẻ tiếp xúc với người nhiễm bệnh
Tóm lại, đau mắt đỏ là một bệnh không thể chủ quan do các biến chứng không lường trước được bố mẹ nên hình thành các thói quen để trẻ có thể chủ động phòng tránh cũng như bổ sung thêm các kiến thức cho trẻ nhỏ.
Đau mắt đỏ ở trẻ em nguyên nhân chủ yếu là do vi rút Adeno gây ra một số trường hợp có thể do vi khuẩn liên cầu, phế cầu hay tụ cầu gây ra
Bệnh thường xuất hiện và gia tăng vào mùa nắng nóng, giao mùa hay mưa nhiều, thời tiết ẩm thấp. Vào thời gian này cơ thể trẻ sẽ trở nên mệt mỏi sức đề kháng yếu cùng với môi trường nhiều khói bụi, vệ sinh kém dễ khiến bệnh đau mắt đỏ bùng phát .
Cùng với đó, trẻ thường có thói quen dụi mắt. Khi trẻ chạm vào các đồ vật kém vệ sinh và trẻ đưa tay lên dụi mắt rất dễ nhiễm vi rút khiến trẻ bị đau mắt đỏ. Hoặc trẻ chơi với các bé khác đang bị đau mắt đỏ thì khả năng lây nhiễm là rất cao.
Chính vì vậy, bố mẹ nên hình thành thói quen rửa tay và chân với xà phòng cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biểu hiện và triệu chứng đi kèm của đau mắt đỏ
• Trẻ sẽ có cảm giác cộm, nóng, đau mắt và nặng mi, khó mở mắt và chảy nước mắt có thể gây ra dính mi, nhất là lúc mới ngủ dậy. Gỉ mắt có thể là mủ trắng sữa, xanh nhạt hoặc vàng nhạt sau khi lại tiết ra rất nhanh
• Kết mạc mất đi tính trong bóng thường mà bị sung huyết, sưng phù đỏ nếu nặng có thể sẽ phù mắt bên ngoài hay sưng mí mắt trên và mí mắt dưới
• Nếu bị viêm giác mạc đơn thuần sẽ không giảm thị lực. Còn nếu xuất tiết tập trung ở giác mạc và chảy nước mắt là cho bệnh nhân có cảm giác mờ mắt
• Nếu xuất hiện triệu chứng đau và sợ ánh sáng cần đưa trẻ đến bệnh viện khám có phải biến chứng viêm giác mạc hay màng bồ đào
• Một số trường hợp trẻ có thể sẽ xuất hiện hạch ở tai
Tuy bệnh đau mắt đỏ ở trẻ em là lành tính nhưng không phải không có biến chứng. Nếu xuất hiện biến chứng hãy đưa trẻ tới viện khám để có cách điều trị thích hợp
Quá trình bị đau mắt đỏ và biến chứng đau mắt đỏ
• Quá trình đau mắt đỏ
Bệnh thường có những đợt bùng phát dù có điều trị liên tục
Số ít trường hợp tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm khi đến tuổi dậy thì
• Những biến chứng có thể xảy ra
Tổn thương giác mạc: loét giác mạc, thủng loét giác mạc, sẹo giác mạc, viêm giác mạc
Do ảnh hưởng bởi thuốc có Corticoid như: đục thủy tinh thể và tăng nhãn áp
Chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ Khi trẻ bị bệnh đau mắt đỏ bố mẹ cần đưa trẻ tới phòng khám hoặc các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám đưa ra chẩn đoán và tiến hành điều trị một các khoa học nhất
Đa phần các ca bị đau mắt đỏ ở trẻ em đều là điều trị ngoại trú, vậy bố mẹ nên chú ý một số điều sau:
• Bố mẹ cho trẻ uống thuốc theo đơn của bác sĩ ( như thuốc hạ sốt, giảm đau, giảm ngứa,…)
• Nên rửa mắt bằng dung dịnh nước muối sinh lí Natri Clorid 0,9%
• Cho trẻ ăn uống bình thường và bổ sung Vitamin A C và E, Omega-3 và axit béo, khoáng chất kẽm và các khoáng chất kẽm và chất chống oxy hoá tự nhiên
• Cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi lành mạnh giúp nâng cao thể trạng và sức đề kháng
• Tránh các yếu tố gây kích ứng như: môi trường bụi bẩn, lông động vật,…
• Cách ly trẻ và giữ vệ sinh chung. Đối với trẻ lớn có thể đeo thêm kính bảo vệ mắt để tránh lây cho các thành viên trong gia đình Cách phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ
Thứ nhất, luôn giữ vệ sinh chung, thường xuyên rửa tay và hình thành thói quen rửa tay cho bé
Thứ hai, xây dựng thói quen không đưa tay lên mắt và giữ gìn vệ sinh cá nhân
Thứ ba, tránh cho trẻ tiếp xúc với người nhiễm bệnh
Tóm lại, đau mắt đỏ là một bệnh không thể chủ quan do các biến chứng không lường trước được bố mẹ nên hình thành các thói quen để trẻ có thể chủ động phòng tránh cũng như bổ sung thêm các kiến thức cho trẻ nhỏ.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng