Hiểm họa từ món mì ramen ăn liền nhiều người thích, có thể gây ung thư
2023-03-29T18:18:42+07:00 2023-03-29T18:18:42+07:00 https://songkhoe360.vn/suc-khoe-dinh-duong/hiem-hoa-tu-mon-mi-ramen-an-lien-nhieu-nguoi-thich-co-the-gay-ung-thu-904.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2023_03/hiem-hoa-tu-mon-mi-ramen-an-lien-nhieu-nguoi-thich-1.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
29/03/2023 15:10 | Sức khỏe dinh dưỡng
-
Thỉnh thoảng ăn mì gói thì không sao, nhưng thường xuyên ăn loại thực phẩm đóng gói này tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại cho sức khỏe, bao gồm bệnh tim, nguy cơ mắc bệnh thận, tiểu đường và thậm chí là ung thư.
Ramen là một trong những bữa ăn đơn giản mà bạn có thể ăn khi không có tâm trạng nấu một bữa trưa hoặc bữa tối cầu kỳ. Ramen được làm bằng bột mì, tinh bột, nước, muối hoặc chất thay thế muối, món ăn liền được sản xuất bằng cách chiên nhanh. Ramen cũng đi kèm với các gói hương liệu có chứa gia vị, muối và bột ngọt (MSG).
Mì ramen ăn liền lần đầu tiên được sản xuất tại Nhật Bản vào năm 1958. Và kể từ khi được phát minh ra, mì ăn liền đã trở thành món ăn tiện lợi được hàng triệu người tiêu dùng trên toàn thế giới yêu thích. Có rất nhiều biến thể, tuy nhiên, thành phần chính của mì ramen là nước dùng, sợi mì dài mỏng và nhiều loại topping khác nhau.
Mì ramen được làm bằng gì?
Mì ramen thường được làm từ bột mì, nước, muối và kansui, một khoáng chất có tính kiềm. Kansui giúp mì có độ đàn hồi và độ dai. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, một gói mì ramen (81g) chứa 14g chất béo tổng số và 6,58 g tổng chất béo bão hòa, chiếm khoảng 33% lượng khuyến nghị hàng ngày của bạn.
Nguy cơ sức khỏe của việc thường xuyên ăn ramen
Mì ramen cực kỳ ít chất xơ, vitamin, khoáng chất và protein. Chúng gây no nhưng mì không có dinh dưỡng mà lại rất nhiều calo. Những lý do tiềm ẩn khiến mì ramen không tốt cho sức khỏe là:
Chứa quá nhiều muối, natri
Mì ramen ăn liền chứa 397–3678mg natri trên 100g khẩu phần, đôi khi còn nhiều hơn. Mặc dù natri là một khoáng chất quan trọng cho hoạt động bình thường của cơ thể bạn, nhưng quá nhiều có thể gây tác dụng phụ.
Là một loại thực phẩm ăn liền, mì ramen có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, bệnh tim, huyết áp cao, bệnh thận và thậm chí là đột quỵ. Theo giới hạn 2-5 g do WHO đặt ra cho lượng natri mỗi ngày, tiêu thụ thậm chí chỉ một gói mì ăn liền sẽ khiến bạn vượt ngưỡng giới hạn này rất nhiều. Quá ít chất xơ và protein
Mì ăn liền cực kỳ ít chất xơ và protein nên không tốt cho những người muốn ăn uống lành mạnh hoặc muốn giảm cân. Protein giúp tăng cảm giác no và giảm cảm giác đói, trong khi chất xơ giúp tăng cường tiêu hóa, còn mì thì không. Chứa bột ngọt
Mì ramen được nạp với bột ngọt, một chất phụ gia phổ biến được nạp vào thực phẩm chế biến để tăng hương vị và làm cho nó ngon. Mặc dù được sử dụng phổ biến trong nhiều loại thực phẩm, nhưng các chuyên gia sức khỏe luôn bày tỏ lo ngại về tác dụng ngắn hạn và dài hạn của nó đối với cơ thể.
Nhiều nghiên cứu cho rằng việc tiêu thụ bột ngọt nhiều lần sẽ gây ra chứng đau đầu dữ dội và mãn tính, buồn nôn, huyết áp cao, suy nhược, căng cơ, đau ngực, đánh trống ngực, v.v.
Bột ngọt cũng liên quan đến bệnh béo phì và tăng huyết áp. Tăng hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ
Các chị em mê mì ăn liền lưu ý nhé. Theo các bác sĩ, ăn mì ramen hai lần trở lên mỗi tuần có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, bất kể họ ăn uống lành mạnh hay hoạt động thể chất như thế nào. Các bác sĩ nói rằng các thành phần chế biến và lượng chất béo bão hòa góp phần làm tăng huyết áp, lượng đường trong máu cao và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ở phụ nữ. Có thể làm hỏng gan của bạn
Gan có thể lưu trữ chất béo dư thừa trong các tế bào của nó. Tuy nhiên, theo thời gian, ăn thực phẩm chế biến sẵn như ramen có thể làm viêm và tổn thương nội tạng. Chức năng gan không đều cũng gây ra tình trạng giữ nước và phù nề. Hãy chú ý đến việc ăn mì ăn liền, và các loại thực phẩm đóng gói nhiều vì nó có các chất bảo quản trong đó dù là đạt về hàm lượng cho phép nhưng một ngày bạn ăn nhiều đồ đóng gói mỗi loại cộng lại thì sẽ là bao nhiêu hàm lượng chất bảo quản trong cơ thể rất có hại cho sức khỏe của bạn.
Mì ramen được làm bằng gì?
Mì ramen thường được làm từ bột mì, nước, muối và kansui, một khoáng chất có tính kiềm. Kansui giúp mì có độ đàn hồi và độ dai. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, một gói mì ramen (81g) chứa 14g chất béo tổng số và 6,58 g tổng chất béo bão hòa, chiếm khoảng 33% lượng khuyến nghị hàng ngày của bạn.
Nguy cơ sức khỏe của việc thường xuyên ăn ramen
Mì ramen cực kỳ ít chất xơ, vitamin, khoáng chất và protein. Chúng gây no nhưng mì không có dinh dưỡng mà lại rất nhiều calo. Những lý do tiềm ẩn khiến mì ramen không tốt cho sức khỏe là:
Chứa quá nhiều muối, natri
Mì ramen ăn liền chứa 397–3678mg natri trên 100g khẩu phần, đôi khi còn nhiều hơn. Mặc dù natri là một khoáng chất quan trọng cho hoạt động bình thường của cơ thể bạn, nhưng quá nhiều có thể gây tác dụng phụ.
Là một loại thực phẩm ăn liền, mì ramen có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, bệnh tim, huyết áp cao, bệnh thận và thậm chí là đột quỵ. Theo giới hạn 2-5 g do WHO đặt ra cho lượng natri mỗi ngày, tiêu thụ thậm chí chỉ một gói mì ăn liền sẽ khiến bạn vượt ngưỡng giới hạn này rất nhiều. Quá ít chất xơ và protein
Mì ăn liền cực kỳ ít chất xơ và protein nên không tốt cho những người muốn ăn uống lành mạnh hoặc muốn giảm cân. Protein giúp tăng cảm giác no và giảm cảm giác đói, trong khi chất xơ giúp tăng cường tiêu hóa, còn mì thì không. Chứa bột ngọt
Mì ramen được nạp với bột ngọt, một chất phụ gia phổ biến được nạp vào thực phẩm chế biến để tăng hương vị và làm cho nó ngon. Mặc dù được sử dụng phổ biến trong nhiều loại thực phẩm, nhưng các chuyên gia sức khỏe luôn bày tỏ lo ngại về tác dụng ngắn hạn và dài hạn của nó đối với cơ thể.
Nhiều nghiên cứu cho rằng việc tiêu thụ bột ngọt nhiều lần sẽ gây ra chứng đau đầu dữ dội và mãn tính, buồn nôn, huyết áp cao, suy nhược, căng cơ, đau ngực, đánh trống ngực, v.v.
Bột ngọt cũng liên quan đến bệnh béo phì và tăng huyết áp. Tăng hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ
Các chị em mê mì ăn liền lưu ý nhé. Theo các bác sĩ, ăn mì ramen hai lần trở lên mỗi tuần có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, bất kể họ ăn uống lành mạnh hay hoạt động thể chất như thế nào. Các bác sĩ nói rằng các thành phần chế biến và lượng chất béo bão hòa góp phần làm tăng huyết áp, lượng đường trong máu cao và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ở phụ nữ. Có thể làm hỏng gan của bạn
Gan có thể lưu trữ chất béo dư thừa trong các tế bào của nó. Tuy nhiên, theo thời gian, ăn thực phẩm chế biến sẵn như ramen có thể làm viêm và tổn thương nội tạng. Chức năng gan không đều cũng gây ra tình trạng giữ nước và phù nề. Hãy chú ý đến việc ăn mì ăn liền, và các loại thực phẩm đóng gói nhiều vì nó có các chất bảo quản trong đó dù là đạt về hàm lượng cho phép nhưng một ngày bạn ăn nhiều đồ đóng gói mỗi loại cộng lại thì sẽ là bao nhiêu hàm lượng chất bảo quản trong cơ thể rất có hại cho sức khỏe của bạn.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng