8 dấu hiệu xuất hiện dưới da báo hiệu bệnh tiểu đường
2022-12-01T09:57:42+07:00 2022-12-01T09:57:42+07:00 https://songkhoe360.vn/benh-thuong-gap/8-dau-hieu-xuat-hien-duoi-da-bao-hieu-benh-tieu-duong-187.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2022_12/8-dau-hieu-xuat-hien-duoi-da-bao-hieu-benh-tieu-duong-5.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
01/12/2022 08:56 | Bệnh thường gặp
-
Theo nhiều nghiên cứu đến từ Mỹ, dấu hiệu bệnh tiểu đường có thể xuất hiện trên da nhưng thường bị lờ đi. Khi bệnh tiểu đường ảnh đã biểu hiện ngoài da, điều đó đồng nghĩa với việc lượng đường trong máu của bạn đã vượt ngưỡng an toàn. Dưới đây là 8 dấu hiệu trên da chứng tỏ bạn đã mắc bệnh tiểu đường.
1. Các mảng màu vàng, đỏ hoặc nâu trên da
Tình trạng da này còn được gọi là hoại tử lipoidica - thường bắt đầu bằng những vết sưng cứng nhỏ nổi lên trông giống như mụn nhọt. Khi tiến triển, những vết sưng này biến thành những mảng da sưng tấy và cứng, có màu vàng, đỏ hoặc nâu.
Ngoài ra, dấu hiệu này cũng bao gồm:
• Da xung quanh có vẻ ngoài sáng bóng
• Nhìn thấy các mạch máu
• Da bị ngứa và đau
2. Vùng da sẫm màu hơi mềm
Một mảng da sẫm màu ở sau cổ, nách, háng hoặc những nơi khác cảnh bảo rằng bạn đang có quá nhiều insulin trong máu - một loại hormon giúp đẩy sự hấp thụ glucose từ máu. Nếu bạn có dấu hiệu này, có thể bạn đã bước vào giai đoạn tiền tiểu đường.
3. Da cứng, trở nên dày hơn
Những người bị biến chứng do bệnh tiểu đường thường có dấu hiệu này. Trên mu bàn tay, bạn sẽ nhận thấy làn da căng, sáp, hơi nhăn giống như vỏ cam. Nếu như bệnh nhân tiểu đường không được điều trị tốt trong nhiều năm, họ có thể cảm thấy ngón tay cứng như có sỏi ở trong đầu ngón tay.
Da cứng, dày và sưng có thể lan rộng, xuất hiện ở cẳng tay và cánh tay trên. Nó cũng có thể phát triển ở lưng trên, vai và cổ, 1 phần lan ra mặt, vai và ngực.
4. Mụn nước
Một số người mắc bệnh tiểu đường có thể thấy những vết phồng rộp đột ngột xuất hiện trên da của họ. Biểu hiện này là một vết phồng rộp lớn, một nhóm vết phồng rộp hoặc cả hai. Các vết phồng rộp có xu hướng hình thành trên bàn tay, bàn chân, cẳng chân hoặc cẳng tay và trông giống như vết phồng rộp sau khi bị bỏng nặng. Không giống khi bị bỏng, những vết phồng rộp này không gây ngứa rát hay sót.
5. Nhiễm trùng da
Những người mắc bệnh tiểu đường có xu hướng bị nhiễm trùng da. Nếu bạn bị nhiễm trùng da, bạn sẽ nhận thấy da nóng, sưng tấy gây đau đớn hoặc phát ban ngứa. Đôi khi, da xuất hiện mụn nước nhỏ, da khô hoặc chảy dịch màu trắng đục giống như sữa chua.
Da có thể bị nhiễm trùng ở bất kỳ vùng cơ thể nào, giữa các ngón tay ngón chân, thậm chí ở trên da đầu.
6. Vết loét và vết thương hở
Lượng đường trong máu cao trong một thời gian dài có thể dẫn đến tuần hoàn máu kém và tổn thương thần kinh. Khi đó, việc chữa trị các vết thương trở nên lâu hơn. Những dấu hiệu này được gọi là vết thương hở do bệnh tiểu đường. Trong trường hợp xấu nhất, bạn không thể tự đông máu để khép vết thương lại, dẫn đến hiện tượng mất máu, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
7. Đốm Shin
Da của người bệnh tiểu đường sẽ xuất hiện các đốm (và đôi khi là các nếp nhăn) tạo ra một vết lõm khó nhận thấy trên da. Tình trạng da này thường xuyên xuất hiện trên ống chân, 1 số ít trường hợp xuất hiện trên cánh tay, đùi, thân hoặc các vùng khác của cơ thể.
8. Nổi mụn nhỏ màu vàng đỏ
Những vết sưng này xuất hiện thường trông giống như mụn nhọt. Tuy nhiên, khác với mụn nhọt, những nốt này sẽ thường chuyển màu sang màu hơi vàng. Dấu hiệu này thường xuất hiện ở mông, khuỷu tay đầu gối sau, bọng chân của người bị đái tháo đường.
Cho đến nay, chưa có cách chữa khỏi bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, bằng cách theo dõi các dấu hiệu trên da, bạn có nhận ra khi nào mắc nguy cơ tiểu đường và thông báo với bác sĩ kịp thời để tiến hành điều trị. Vì vậy, tất cả mọi người đều cần theo dõi sức khỏe của mình thường xuyên và nhận ra sớm những dấu hiệu bệnh tiểu đường.
Tình trạng da này còn được gọi là hoại tử lipoidica - thường bắt đầu bằng những vết sưng cứng nhỏ nổi lên trông giống như mụn nhọt. Khi tiến triển, những vết sưng này biến thành những mảng da sưng tấy và cứng, có màu vàng, đỏ hoặc nâu.
Ngoài ra, dấu hiệu này cũng bao gồm:
• Da xung quanh có vẻ ngoài sáng bóng
• Nhìn thấy các mạch máu
• Da bị ngứa và đau
2. Vùng da sẫm màu hơi mềm
Một mảng da sẫm màu ở sau cổ, nách, háng hoặc những nơi khác cảnh bảo rằng bạn đang có quá nhiều insulin trong máu - một loại hormon giúp đẩy sự hấp thụ glucose từ máu. Nếu bạn có dấu hiệu này, có thể bạn đã bước vào giai đoạn tiền tiểu đường.
3. Da cứng, trở nên dày hơn
Những người bị biến chứng do bệnh tiểu đường thường có dấu hiệu này. Trên mu bàn tay, bạn sẽ nhận thấy làn da căng, sáp, hơi nhăn giống như vỏ cam. Nếu như bệnh nhân tiểu đường không được điều trị tốt trong nhiều năm, họ có thể cảm thấy ngón tay cứng như có sỏi ở trong đầu ngón tay.
Da cứng, dày và sưng có thể lan rộng, xuất hiện ở cẳng tay và cánh tay trên. Nó cũng có thể phát triển ở lưng trên, vai và cổ, 1 phần lan ra mặt, vai và ngực.
4. Mụn nước
Một số người mắc bệnh tiểu đường có thể thấy những vết phồng rộp đột ngột xuất hiện trên da của họ. Biểu hiện này là một vết phồng rộp lớn, một nhóm vết phồng rộp hoặc cả hai. Các vết phồng rộp có xu hướng hình thành trên bàn tay, bàn chân, cẳng chân hoặc cẳng tay và trông giống như vết phồng rộp sau khi bị bỏng nặng. Không giống khi bị bỏng, những vết phồng rộp này không gây ngứa rát hay sót.
5. Nhiễm trùng da
Những người mắc bệnh tiểu đường có xu hướng bị nhiễm trùng da. Nếu bạn bị nhiễm trùng da, bạn sẽ nhận thấy da nóng, sưng tấy gây đau đớn hoặc phát ban ngứa. Đôi khi, da xuất hiện mụn nước nhỏ, da khô hoặc chảy dịch màu trắng đục giống như sữa chua.
Da có thể bị nhiễm trùng ở bất kỳ vùng cơ thể nào, giữa các ngón tay ngón chân, thậm chí ở trên da đầu.
6. Vết loét và vết thương hở
Lượng đường trong máu cao trong một thời gian dài có thể dẫn đến tuần hoàn máu kém và tổn thương thần kinh. Khi đó, việc chữa trị các vết thương trở nên lâu hơn. Những dấu hiệu này được gọi là vết thương hở do bệnh tiểu đường. Trong trường hợp xấu nhất, bạn không thể tự đông máu để khép vết thương lại, dẫn đến hiện tượng mất máu, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
7. Đốm Shin
Da của người bệnh tiểu đường sẽ xuất hiện các đốm (và đôi khi là các nếp nhăn) tạo ra một vết lõm khó nhận thấy trên da. Tình trạng da này thường xuyên xuất hiện trên ống chân, 1 số ít trường hợp xuất hiện trên cánh tay, đùi, thân hoặc các vùng khác của cơ thể.
8. Nổi mụn nhỏ màu vàng đỏ
Những vết sưng này xuất hiện thường trông giống như mụn nhọt. Tuy nhiên, khác với mụn nhọt, những nốt này sẽ thường chuyển màu sang màu hơi vàng. Dấu hiệu này thường xuất hiện ở mông, khuỷu tay đầu gối sau, bọng chân của người bị đái tháo đường.
Cho đến nay, chưa có cách chữa khỏi bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, bằng cách theo dõi các dấu hiệu trên da, bạn có nhận ra khi nào mắc nguy cơ tiểu đường và thông báo với bác sĩ kịp thời để tiến hành điều trị. Vì vậy, tất cả mọi người đều cần theo dõi sức khỏe của mình thường xuyên và nhận ra sớm những dấu hiệu bệnh tiểu đường.
Tags: Tiểu đường, Dấu hiệu tiểu đường, Chỉ số tiểu đường, Thử tiểu đường bằng nước tiểu, Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu, Triệu chứng bệnh tiểu đường ở người trẻ, Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nữ, Dấu hiệu tiểu đường trên da, Da của người bị tiểu đường, Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam, Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng