Làm thế nào để lấy lại được vóc dáng sau khi mang thai?
2023-04-07T15:49:12+07:00 2023-04-07T15:49:12+07:00 https://songkhoe360.vn/cham-soc-suc-khoe-me-va-be/lam-the-nao-de-lay-lai-duoc-voc-dang-sau-khi-mang-thai-983.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2023_04/lam-the-nao-de-lay-lai-duoc-voc-dang-sau-khi-mang-thai-1.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
07/04/2023 13:16 | Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé
-
Mang thai có thể làm thay đổi rất nhiều đến cơ thể người phụ nữ. Bên cạnh việc trải qua những thử thách cảm xúc khi có một sinh linh bé nhỏ dần lớn lên trong bụng mẹ trong 9 tháng, mẹ sẽ trải qua những thay đổi về thể chất như vóc dáng cơ thể có thể kéo dài một thời gian, hoặc đôi khi là mãi mãi.
Sau khi mang thai, cơ thể người phụ nữ thường xuất hiện những thay đổi đáng kể như tăng cân, vóc dáng trở nên kém săn chắc, có người trông già đi vì cơ thể thay đổi tăng cân quá nhiều so với trước làm cho chị em phụ nữ thiếu tự tin. Và mặc dù đây chỉ là những hy sinh nhỏ bé của việc làm mẹ, nhưng những người phụ nữ thường sẽ làm bất cứ điều gì để lấy lại vóc dáng cân đối và vẻ đẹp của mình.
Sau đây là một số lưu ý giúp mẹ lấy lại vóc dáng sau khi mang thai.
1. Ăn uống đúng cách khi mang thai
Chỉ vì bạn đang mang thai không có nghĩa là mẹ có thể ở ăn uống quá thoải mái mà không kiểm soát. Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai chỉ nên tăng khoảng 6 đến 15 kg trong quá trình mang thai để đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho em bé và duy trì sức khỏe của mẹ. Mẹ cũng nên tránh ăn quá nhiều thức ăn béo và đồ ngọt mà nên bổ sung các thực phẩm lành mạnh cho cơn thèm ăn của mình như trái cây và rau củ.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bà mẹ ăn quá nhiều khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ IQ thấp, rối loạn ăn uống và rối loạn tâm thần ở trẻ. Do đó, hãy thận trọng và lắng nghe cơ thể mình để kiểm soát chứng thèm ăn trong quá trình mang thai. 2. Cho cơ thể bạn thời gian hồi phục
Giảm cân ngay sau khi mang thai là thực tế là một biện pháp không lành mạnh. Việc ăn kiêng hoặc tập thể dục nặng trong thời gian sau khi mang thai hoàn toàn không tốt cho cơ thể bởi lúc này, cơ thể mẹ vẫn đang trong giai đoạn hồi phục và khôi phục các quá trình trở lại bình thường. Giai đoạn này có thể kéo dài tới 12 tuần hoặc hơn, do đó, nên tránh cắt giảm lượng calo và tập các bài tập nặng để giảm cân. 3. Cho con bú
Cho con bú giúp mẹ giảm thêm một số cân mà mẹ có thể đã tăng trong khi mang thai. Những đứa trẻ được bú sữa mẹ cũng có xu hướng khỏe mạnh hơn những đứa trẻ không được bú sữa mẹ. Vì việc cho con bú có thể làm mất khoảng 300-500 calo mỗi ngày nên việc ăn thêm calo trong thời kỳ cho con bú là rất quan trọng để duy trì một cơ thể khỏe mạnh nhất. 4. Ngủ đủ giấc
Trẻ sơ sinh có chu kỳ giấc ngủ kỳ lạ nên chúng không nhận biết được sự khác biệt giữa ngày và đêm. Chúng sẽ ngủ gật vào những thời điểm trong ngày và có thể hoàn toàn tỉnh táo vào nửa đêm. Vì điều này, một người mới làm mẹ có thể cảm thấy khó nghỉ ngơi hơn rất nhiều. Và việc ngủ không đủ giấc này có thể làm rối loạn quá trình trao đổi chất của mẹ, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến việc giảm cân khó khăn hơn gấp đôi.
Nếu mẹ không có người thay phiên nhau chăm sóc em bé, mẹ có thể cố gắng ngủ cùng lúc với em bé. Ngay cả khi em bé thức dậy trong một khoảng thời gian ngắn, nghỉ ngơi không hoạt động là một cách tốt để giữ cho mẹ tràn đầy năng lượng trong suốt cả ngày. 5. Tập thể dục sau khi sinh
Để lấy lại cơ bụng săn chắc và vòng eo hoàn hảo, các bài tập sau khi sinh đơn giản như đi bộ, thể dục nhịp điệu và các chương trình giảm cân nhẹ có thể hỗ trợ bạn. Nó cũng sẽ làm giảm đau lưng, chuột rút ở chân, táo bón và cải thiện giấc ngủ hơn.
Tập thể dục cũng là một hoạt động tốt để cải thiện tâm trạng và đối phó với những thách thức khác nhau khi làm mẹ. Một số ví dụ về các bài tập sau khi sinh như cầu lông, Pilates và Yoga, chạy, đạp xe, bơi lội,… Việc phục hồi cơ sức khỏe và lấy lại vóc dáng sau khi sinh có lẽ là mối quan tâm của nhiều bà mẹ. Đừng quá vội vàng mà hãy cho cơ thể thời gian để khôi phục lại các chức năng ban đầu, đồng thời rèn luyện những thói quen ăn uống, nghỉ ngơi và tập thể dục tốt để vừa cải thiện sức khỏe, hỗ trợ giảm cân mà còn cải thiện tâm trạng và giúp ích hơn trong việc chăm sóc con sau này.
Sau đây là một số lưu ý giúp mẹ lấy lại vóc dáng sau khi mang thai.
1. Ăn uống đúng cách khi mang thai
Chỉ vì bạn đang mang thai không có nghĩa là mẹ có thể ở ăn uống quá thoải mái mà không kiểm soát. Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai chỉ nên tăng khoảng 6 đến 15 kg trong quá trình mang thai để đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho em bé và duy trì sức khỏe của mẹ. Mẹ cũng nên tránh ăn quá nhiều thức ăn béo và đồ ngọt mà nên bổ sung các thực phẩm lành mạnh cho cơn thèm ăn của mình như trái cây và rau củ.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bà mẹ ăn quá nhiều khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ IQ thấp, rối loạn ăn uống và rối loạn tâm thần ở trẻ. Do đó, hãy thận trọng và lắng nghe cơ thể mình để kiểm soát chứng thèm ăn trong quá trình mang thai. 2. Cho cơ thể bạn thời gian hồi phục
Giảm cân ngay sau khi mang thai là thực tế là một biện pháp không lành mạnh. Việc ăn kiêng hoặc tập thể dục nặng trong thời gian sau khi mang thai hoàn toàn không tốt cho cơ thể bởi lúc này, cơ thể mẹ vẫn đang trong giai đoạn hồi phục và khôi phục các quá trình trở lại bình thường. Giai đoạn này có thể kéo dài tới 12 tuần hoặc hơn, do đó, nên tránh cắt giảm lượng calo và tập các bài tập nặng để giảm cân. 3. Cho con bú
Cho con bú giúp mẹ giảm thêm một số cân mà mẹ có thể đã tăng trong khi mang thai. Những đứa trẻ được bú sữa mẹ cũng có xu hướng khỏe mạnh hơn những đứa trẻ không được bú sữa mẹ. Vì việc cho con bú có thể làm mất khoảng 300-500 calo mỗi ngày nên việc ăn thêm calo trong thời kỳ cho con bú là rất quan trọng để duy trì một cơ thể khỏe mạnh nhất. 4. Ngủ đủ giấc
Trẻ sơ sinh có chu kỳ giấc ngủ kỳ lạ nên chúng không nhận biết được sự khác biệt giữa ngày và đêm. Chúng sẽ ngủ gật vào những thời điểm trong ngày và có thể hoàn toàn tỉnh táo vào nửa đêm. Vì điều này, một người mới làm mẹ có thể cảm thấy khó nghỉ ngơi hơn rất nhiều. Và việc ngủ không đủ giấc này có thể làm rối loạn quá trình trao đổi chất của mẹ, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến việc giảm cân khó khăn hơn gấp đôi.
Nếu mẹ không có người thay phiên nhau chăm sóc em bé, mẹ có thể cố gắng ngủ cùng lúc với em bé. Ngay cả khi em bé thức dậy trong một khoảng thời gian ngắn, nghỉ ngơi không hoạt động là một cách tốt để giữ cho mẹ tràn đầy năng lượng trong suốt cả ngày. 5. Tập thể dục sau khi sinh
Để lấy lại cơ bụng săn chắc và vòng eo hoàn hảo, các bài tập sau khi sinh đơn giản như đi bộ, thể dục nhịp điệu và các chương trình giảm cân nhẹ có thể hỗ trợ bạn. Nó cũng sẽ làm giảm đau lưng, chuột rút ở chân, táo bón và cải thiện giấc ngủ hơn.
Tập thể dục cũng là một hoạt động tốt để cải thiện tâm trạng và đối phó với những thách thức khác nhau khi làm mẹ. Một số ví dụ về các bài tập sau khi sinh như cầu lông, Pilates và Yoga, chạy, đạp xe, bơi lội,… Việc phục hồi cơ sức khỏe và lấy lại vóc dáng sau khi sinh có lẽ là mối quan tâm của nhiều bà mẹ. Đừng quá vội vàng mà hãy cho cơ thể thời gian để khôi phục lại các chức năng ban đầu, đồng thời rèn luyện những thói quen ăn uống, nghỉ ngơi và tập thể dục tốt để vừa cải thiện sức khỏe, hỗ trợ giảm cân mà còn cải thiện tâm trạng và giúp ích hơn trong việc chăm sóc con sau này.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng