Sốt siêu vi ở trẻ em: Bố mẹ cần tránh những sai lầm nào
2023-09-27T14:17:00+07:00 2023-09-27T14:17:00+07:00 https://songkhoe360.vn/benh-thuong-gap/sot-sieu-vi-o-tre-em-bo-me-can-tranh-nhung-sai-lam-nao-2180.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2023_09/20200815_sot-sieu-vi-o-tre-1.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
27/09/2023 14:17 | Bệnh thường gặp
-
Sốt siêu vi thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trong mùa đông khi thời tiết lạnh. Bệnh gây sốt cao, đau đầu, đau họng, mệt mỏi, khó chịu và khó chịu. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, sốt siêu vi có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.
Sốt siêu vi hay còn được biết đến với tên sốt virus là tình trạng sốt do nhiễm các loại siêu vi trùng (virus) khác nhau. Có nhiều tác nhân gây sốt siêu vi điển hình trong số đó có thể kể đến là Rhinovirus, Coronavirus, Adenovirus, virus cúm, Enterovirus.
Sốt siêu vi thường dễ gây bệnh vào thời điểm giao mùa, khi thời tiết thay đổi có thể từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng ẩm. Sốt siêu vi có thể kéo dài từ 7 đến 10 ngày, nếu được điều trị tích cực sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Những dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốt siêu vi
Sốt siêu vi thường dễ nhầm lẫn với các bệnh thông thường, do đó, bố mẹ cần đặc biệt chú ý tới các triệu chứng của bé. Gồm có:
- Sốt cao: Sốt siêu vi gây nên tình trạng sốt cao. Trẻ có thể sốt từ 38-39 độ C thậm chí nhiều trường hợp có thể cao hơn. Sốt cao có thể khiến trẻ kém ăn, nếu không hạ sốt kịp thời có thể gây ra các cơn co giật, ảnh hưởng đến hệ cơ quan, não bộ, suy nội tạng,...
- Rối loạn tiêu hóa: Sốt siêu vi do virus, vi khuẩn ở đường tiêu hóa gây ra, trẻ mắc sốt siêu vi sẽ khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn, biểu hiện như trẻ buồn nôn hoặc đi ngoài nhiều, đi ngoài phân lỏng.
- Nôn mửa: Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng bởi virus xâm rút xâm nhập, trẻ thường sẽ có cảm giác buồn nôn sau khi ăn hoặc nôn ói nhiều.
- Đau nhức cơ thể: Khi trẻ bị sốt, các hệ cơ quan đều bị suy giảm. Điều này khiến cho trẻ luôn cảm thấy khó chịu, đau mỏi, đau nhức cơ thể khiến trẻ quấy khóc hơn khi sốt.
- Cơ thể phát ban: Sốt siêu vi khiến trẻ xuất hiện tình trạng nổi phát ban, mẩn đỏ quanh khu vực mắt hoặc phát ban toàn thân. Ngoài ra, trẻ cũng có một vài triệu chứng khác mà bố mẹ cần chú ý như trẻ xuất hiện viêm kết mạc mắt, viêm hạch,...Sốt siêu vi có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Trẻ bị sốt siêu vi thường có thân nhiệt khá cao, bố mẹ cần chú ý để tránh mắc phải một số sai lầm thường gặp:
- Cởi bớt quần áo hoặc mặc cho trẻ quần áo rộng rãi, thoáng mát giúp trẻ giảm nhiệt và cảm thấy thoải mái hơn.
- Khi sốt, cơ thể trẻ rất mệt mỏi, bố mẹ cần cho bé nghỉ ngơi trong không gian yên tĩnh, thoải mái.
- Sử dụng khăn sạch và nước ấm để lau cơ thể bé, có thể chườm ấm ở trán, 2 bên nách hay bẹn cũng giúp thân nhiệt bé giảm
- Sử dụng thuốc khi bé sốt cao (trên 38 độ C) đúng chỉ định, liều lượng. - Khi sốt trẻ dễ bị mất nước, bố mẹ cần bù nước, bổ sung điện giải oresol cho bé.
- Bố mẹ cho bé ăn các thức ăn dạng lỏng, dễ ăn và có thể chia nhỏ nhiều bữa, không ép bé ăn.
- Sử dụng các thực phẩm giúp tăng cường đề kháng cho trẻ.
Phòng tránh sốt siêu vi ở trẻ em:
Sốt siêu vi lây qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, qua các hoạt động giao tiếp nói chuyện, tiếp xúc trực tiếp. Vì vậy, bố mẹ có thể phòng ngừa nguy cơ mắc sốt siêu vi ở trẻ bằng cách:
- Tránh để trẻ tiếp xúc với người mắc sốt siêu vi. - Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh trẻ, ngăn chặn các tác nhân gây bệnh.
- Giữ ấm cơ thể trẻ nhất là thời điểm giao mùa dễ phát bệnh.
- Không để trẻ tắm quá lâu, tắm mưa hoặc chơi dưới nắng gắt - điều này khiến thân nhiệt trẻ thay đổi, dễ bị virus xâm nhập.
- Xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường đề kháng và sức miễn dịch của trẻ.
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống, tập cho bé thói quen vệ sinh cá nhân,...
- Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ
Bất kì ai cũng có thể là đối tượng xâm nhập của sốt siêu vi. Đặc biệt là trẻ em, sức đề kháng còn yếu khiến những loại virus này dễ dàng xâm nhập và gây bệnh. Sốt siêu vi ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ vì vậy bố mẹ cần nắm bắt kiến thức để có thể hỗ trợ con phát triển toàn diện.
Sốt siêu vi thường dễ gây bệnh vào thời điểm giao mùa, khi thời tiết thay đổi có thể từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng ẩm. Sốt siêu vi có thể kéo dài từ 7 đến 10 ngày, nếu được điều trị tích cực sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Những dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốt siêu vi
Sốt siêu vi thường dễ nhầm lẫn với các bệnh thông thường, do đó, bố mẹ cần đặc biệt chú ý tới các triệu chứng của bé. Gồm có:
- Sốt cao: Sốt siêu vi gây nên tình trạng sốt cao. Trẻ có thể sốt từ 38-39 độ C thậm chí nhiều trường hợp có thể cao hơn. Sốt cao có thể khiến trẻ kém ăn, nếu không hạ sốt kịp thời có thể gây ra các cơn co giật, ảnh hưởng đến hệ cơ quan, não bộ, suy nội tạng,...
- Rối loạn tiêu hóa: Sốt siêu vi do virus, vi khuẩn ở đường tiêu hóa gây ra, trẻ mắc sốt siêu vi sẽ khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn, biểu hiện như trẻ buồn nôn hoặc đi ngoài nhiều, đi ngoài phân lỏng.
- Nôn mửa: Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng bởi virus xâm rút xâm nhập, trẻ thường sẽ có cảm giác buồn nôn sau khi ăn hoặc nôn ói nhiều.
- Đau nhức cơ thể: Khi trẻ bị sốt, các hệ cơ quan đều bị suy giảm. Điều này khiến cho trẻ luôn cảm thấy khó chịu, đau mỏi, đau nhức cơ thể khiến trẻ quấy khóc hơn khi sốt.
- Cơ thể phát ban: Sốt siêu vi khiến trẻ xuất hiện tình trạng nổi phát ban, mẩn đỏ quanh khu vực mắt hoặc phát ban toàn thân. Ngoài ra, trẻ cũng có một vài triệu chứng khác mà bố mẹ cần chú ý như trẻ xuất hiện viêm kết mạc mắt, viêm hạch,...Sốt siêu vi có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Trẻ bị sốt siêu vi thường có thân nhiệt khá cao, bố mẹ cần chú ý để tránh mắc phải một số sai lầm thường gặp:
- Cởi bớt quần áo hoặc mặc cho trẻ quần áo rộng rãi, thoáng mát giúp trẻ giảm nhiệt và cảm thấy thoải mái hơn.
- Khi sốt, cơ thể trẻ rất mệt mỏi, bố mẹ cần cho bé nghỉ ngơi trong không gian yên tĩnh, thoải mái.
- Sử dụng khăn sạch và nước ấm để lau cơ thể bé, có thể chườm ấm ở trán, 2 bên nách hay bẹn cũng giúp thân nhiệt bé giảm
- Sử dụng thuốc khi bé sốt cao (trên 38 độ C) đúng chỉ định, liều lượng. - Khi sốt trẻ dễ bị mất nước, bố mẹ cần bù nước, bổ sung điện giải oresol cho bé.
- Bố mẹ cho bé ăn các thức ăn dạng lỏng, dễ ăn và có thể chia nhỏ nhiều bữa, không ép bé ăn.
- Sử dụng các thực phẩm giúp tăng cường đề kháng cho trẻ.
Phòng tránh sốt siêu vi ở trẻ em:
Sốt siêu vi lây qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, qua các hoạt động giao tiếp nói chuyện, tiếp xúc trực tiếp. Vì vậy, bố mẹ có thể phòng ngừa nguy cơ mắc sốt siêu vi ở trẻ bằng cách:
- Tránh để trẻ tiếp xúc với người mắc sốt siêu vi. - Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh trẻ, ngăn chặn các tác nhân gây bệnh.
- Giữ ấm cơ thể trẻ nhất là thời điểm giao mùa dễ phát bệnh.
- Không để trẻ tắm quá lâu, tắm mưa hoặc chơi dưới nắng gắt - điều này khiến thân nhiệt trẻ thay đổi, dễ bị virus xâm nhập.
- Xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường đề kháng và sức miễn dịch của trẻ.
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống, tập cho bé thói quen vệ sinh cá nhân,...
- Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ
Bất kì ai cũng có thể là đối tượng xâm nhập của sốt siêu vi. Đặc biệt là trẻ em, sức đề kháng còn yếu khiến những loại virus này dễ dàng xâm nhập và gây bệnh. Sốt siêu vi ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ vì vậy bố mẹ cần nắm bắt kiến thức để có thể hỗ trợ con phát triển toàn diện.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng