Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thiếu máu
2022-12-19T10:15:17+07:00 2022-12-19T10:15:17+07:00 https://songkhoe360.vn/benh-thuong-gap/nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-benh-thieu-mau-231.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2022_12/mau-1.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
08/12/2022 21:00 | Bệnh thường gặp
-
Thiếu máu là hội chứng thường gặp ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chức năng của cơ thể. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc tử vong.
Bệnh thiếu máu là gì?
Máu được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là các tế bào máu (gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu) và huyết tương. Thiếu máu là tình trạng cơ thể thiếu các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang đủ oxy đến các mô của cơ thể. Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và yếu ớt và có rất nhiều loại thiếu máu khác nhau.
Cơ chế của bệnh thiếu máu
Các tế bào hồng cầu có tuổi thọ trung bình từ 100 đến 120 ngày. Trung bình, tủy xương của bạn tạo ra 2 triệu tế bào hồng cầu mỗi giây trong khi số lượng tương tự được loại bỏ khỏi tuần hoàn. Bất kỳ quá trình nào có tác động tiêu cực đến sự cân bằng giữa sản xuất và phá hủy hồng cầu đều có thể gây thiếu máu.
Thông thường, bệnh thiếu máu xảy ra khi cơ thể không sản sinh đủ tế bào hồng cầu, khiến bạn dễ mắc một số biến chứng tiểu đường, như tổn thương mắt và thần kinh. Các nguyên nhân gây thiếu máu thường được chia thành 2 phần: những nguyên nhân làm giảm sản xuất hồng cầu và những nguyên nhân làm tăng sự phá hủy hoặc mất hồng cầu.
Nguyên nhân của bệnh thiếu máu
Bệnh thiếu máu chỉ có thể được chẩn đoán bằng cách xét nghiệm công thức máu. Công thức này sẽ cho biết số lượng tế bào hồng cầu và bạch cầu và tiểu cầu của bạn, đồng thời kiểm tra xem các tế bào hồng cầu có kích thước bình thường hay không. Nguyên nhân phổ biến của bệnh thiếu máu gồm:
• Thiếu sắt
• Suy thận
• Thiếu vitamin
• Chảy máu trong
• Các vấn đề liên quan đến tủy xương
Triệu chứng bệnh thiếu máu
Khi não và các cơ quan khác không nhận đủ oxy, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và yếu ớt. Các dấu hiệu khác bạn có thể bị bệnh thiếu máu bao gồm:
• Khó thở
• Chóng mặt
• Đau đầu
• Da nhợt nhạt
• Tưc ngực
• Tay chân lạnh
• Nhiệt độ cơ thể thấp
• Tim đập loạn nhịp
• Xét nghiệm thiếu máu
Điều trị thiếu máu
Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân của bệnh thiếu máu. Ví dụ,nếu bạn bị thiếu máu vì mức độ sắt thấp, bạn nên bổ sung các thực phẩm giàu sắt và uống thuốc bổ bổ sung. Đối với những người chạy thận nhân tạo, tốt nhất nên tiêm sắt trực tiếp vào tĩnh mạch.
Nếu thận của bạn không tạo ra đủ EPO - hormone làm tăng mức độ tế bào hồng cầu - thì phương pháp điều trị của bạn sẽ là tiêm hormone. Liệu trình tiêm sẽ là 1-2 tuần/ lần, hoặc bạn sẽ tiêm trong quá trình lọc máu. Nó làm tăng huyết sắc tố nhưng nó cũng có thể làm tăng khả năng bạn bị đau tim hoặc đột quỵ. Bác sĩ của bạn cần phải theo dõi bạn chặt chẽ khi bạn áp dụng phương pháp điều trị này.
Nếu tình trạng thiếu máu trầm trọng, bạn có thể cần được truyền máu.
Cách phòng ngừa bệnh thiếu máu
Sắt đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hồng cầu trong cơ thể. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng rằng bạn có đủ chất sắt từ thực phẩm bạn ăn. Hầu hết phụ nữ trưởng thành cần khoảng 18 mg mỗi ngày. Đàn ông cần khoảng 8mg.
Các loại thực phẩm có nguồn sắt tốt bao gồm:
• Bánh mì và ngũ cốc tăng cường chất sắt
• Đậu và đậu lăng
• Hàu
• Gan
• Rau lá xanh, đặc biệt là rau bina
• Đậu hũ
• Thịt đỏ
• Cá
• Trái cây sấy khô, như mận khô, nho khô và quả mơ
Cơ thể bạn hấp thụ sắt tốt hơn nếu bạn dùng nó cùng với thực phẩm có chứa vitamin C, như trái cây và rau quả. Tuy nhiên Cà phê, trà và canxi có thể khiến cơ thể bạn hấp thụ ít canxi hơn.
Thiếu máu có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị. Đó là lý do tại sao bạn cần phải đến gặp bác sĩ nếu có các triệu chứng bệnh thiếu máu. Họ có thể đưa ra chẩn đoán chính xác, xác định nguyên nhân và xây dựng kế hoạch điều trị phù hợp với bạn.
Máu được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là các tế bào máu (gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu) và huyết tương. Thiếu máu là tình trạng cơ thể thiếu các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang đủ oxy đến các mô của cơ thể. Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và yếu ớt và có rất nhiều loại thiếu máu khác nhau.
Cơ chế của bệnh thiếu máu
Các tế bào hồng cầu có tuổi thọ trung bình từ 100 đến 120 ngày. Trung bình, tủy xương của bạn tạo ra 2 triệu tế bào hồng cầu mỗi giây trong khi số lượng tương tự được loại bỏ khỏi tuần hoàn. Bất kỳ quá trình nào có tác động tiêu cực đến sự cân bằng giữa sản xuất và phá hủy hồng cầu đều có thể gây thiếu máu.
Thông thường, bệnh thiếu máu xảy ra khi cơ thể không sản sinh đủ tế bào hồng cầu, khiến bạn dễ mắc một số biến chứng tiểu đường, như tổn thương mắt và thần kinh. Các nguyên nhân gây thiếu máu thường được chia thành 2 phần: những nguyên nhân làm giảm sản xuất hồng cầu và những nguyên nhân làm tăng sự phá hủy hoặc mất hồng cầu.
Nguyên nhân của bệnh thiếu máu
Bệnh thiếu máu chỉ có thể được chẩn đoán bằng cách xét nghiệm công thức máu. Công thức này sẽ cho biết số lượng tế bào hồng cầu và bạch cầu và tiểu cầu của bạn, đồng thời kiểm tra xem các tế bào hồng cầu có kích thước bình thường hay không. Nguyên nhân phổ biến của bệnh thiếu máu gồm:
• Thiếu sắt
• Suy thận
• Thiếu vitamin
• Chảy máu trong
• Các vấn đề liên quan đến tủy xương
Triệu chứng bệnh thiếu máu
Khi não và các cơ quan khác không nhận đủ oxy, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và yếu ớt. Các dấu hiệu khác bạn có thể bị bệnh thiếu máu bao gồm:
• Khó thở
• Chóng mặt
• Đau đầu
• Da nhợt nhạt
• Tưc ngực
• Tay chân lạnh
• Nhiệt độ cơ thể thấp
• Tim đập loạn nhịp
• Xét nghiệm thiếu máu
Điều trị thiếu máu
Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân của bệnh thiếu máu. Ví dụ,nếu bạn bị thiếu máu vì mức độ sắt thấp, bạn nên bổ sung các thực phẩm giàu sắt và uống thuốc bổ bổ sung. Đối với những người chạy thận nhân tạo, tốt nhất nên tiêm sắt trực tiếp vào tĩnh mạch.
Nếu thận của bạn không tạo ra đủ EPO - hormone làm tăng mức độ tế bào hồng cầu - thì phương pháp điều trị của bạn sẽ là tiêm hormone. Liệu trình tiêm sẽ là 1-2 tuần/ lần, hoặc bạn sẽ tiêm trong quá trình lọc máu. Nó làm tăng huyết sắc tố nhưng nó cũng có thể làm tăng khả năng bạn bị đau tim hoặc đột quỵ. Bác sĩ của bạn cần phải theo dõi bạn chặt chẽ khi bạn áp dụng phương pháp điều trị này.
Nếu tình trạng thiếu máu trầm trọng, bạn có thể cần được truyền máu.
Cách phòng ngừa bệnh thiếu máu
Sắt đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hồng cầu trong cơ thể. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng rằng bạn có đủ chất sắt từ thực phẩm bạn ăn. Hầu hết phụ nữ trưởng thành cần khoảng 18 mg mỗi ngày. Đàn ông cần khoảng 8mg.
Các loại thực phẩm có nguồn sắt tốt bao gồm:
• Bánh mì và ngũ cốc tăng cường chất sắt
• Đậu và đậu lăng
• Hàu
• Gan
• Rau lá xanh, đặc biệt là rau bina
• Đậu hũ
• Thịt đỏ
• Cá
• Trái cây sấy khô, như mận khô, nho khô và quả mơ
Cơ thể bạn hấp thụ sắt tốt hơn nếu bạn dùng nó cùng với thực phẩm có chứa vitamin C, như trái cây và rau quả. Tuy nhiên Cà phê, trà và canxi có thể khiến cơ thể bạn hấp thụ ít canxi hơn.
Thiếu máu có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị. Đó là lý do tại sao bạn cần phải đến gặp bác sĩ nếu có các triệu chứng bệnh thiếu máu. Họ có thể đưa ra chẩn đoán chính xác, xác định nguyên nhân và xây dựng kế hoạch điều trị phù hợp với bạn.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng