Mẹ bầu cần siêu âm bao nhiêu lần trong quá trình mang thai?
2023-04-28T08:47:00+07:00 2023-04-28T08:47:00+07:00 https://songkhoe360.vn/suc-khoe-trong-thoi-ky-mang-thai/me-bau-can-sieu-am-bao-nhieu-lan-trong-qua-trinh-mang-thai-1133.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2023_04/me-bau-can-sieu-am-bao-nhieu-lan-trong-qua-trinh-mang-thai-1.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
28/04/2023 08:47 | Sức khoẻ trong thời kỳ mang thai
-
Người mẹ lo lắng khi siêu âm nhiều trong quá trình mang thai sẽ ảnh hưởng tới thai nhi, vậy số lượng siêu âm lần thì được coi là an toàn ?
Công nghệ siêu âm sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh trực quan (siêu âm) của em bé, nhau thai và tử cung trong thai kỳ. Nó cung cấp những thông tin có giá trị cho phép bác sĩ kiểm tra sức khỏe và sự phát triển của em bé, theo dõi quá trình mang thai của mẹ và tìm kiếm bất kỳ dấu hiệu bất thường nào về thể chất nếu có.
1. Tại sao cần siêu âm thai?
Siêu âm cho phép các bác sĩ có thể kiểm tra sức khỏe và sự phát triển của em bé, theo dõi quá trình mang thai của mẹ và tìm kiếm bất kỳ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể.
• Trong ba tháng đầu:
Siêu âm trong ba tháng đầu thường còn quá sớm để có thể nhìn rõ các cơ quan và tay chân của thai nhi. Nhưng các bác sĩ có thể:
• Xác nhận rằng thai có nằm trong tử cung không
• Dự kiến thời gian sinh
• Xác nhận số em bé (một em bé, sinh đôi hoặc đa thai)
• Giúp sàng lọc một số rối loạn di truyền
• Xác định bất kỳ vấn đề nào với nhau thai, tử cung hoặc buồng trứng
• Xác nhận khả năng tồn tại bằng cách nhìn thấy nhịp tim em bé (có thể nhìn thấy nhịp tim của em bé nếu bạn đang mang thai ít nhất 6 tuần)
• 3 tháng tiếp
Siêu âm trong tam cá nguyệt thứ hai (giữa thai kỳ) cho biết:
• Nhịp tim, vị trí và chuyển động của bé
• Đo kích thước của bé
• Kiểm tra vị trí của nhau thai
• Kiểm tra chiều dài cổ tử cung của bạn
• Đánh giá lượng nước ối trong tử cung của bạn
• Kiểm tra xem bé có bất thường về thể chất không
• Cố gắng xác định giới tính của em bé
• Siêu âm tam cá nguyệt thứ ba:
Siêu âm trong tam cá nguyệt thứ ba cho phép:
• Kiểm tra sự tăng trưởng của bé
• Kiểm tra mức nước ối của bạn
• Kiểm tra sức khỏe của bé
• Tìm hiểu xem bạn có thể cần sinh mổ hay không
• Xác định nguyên nhân chảy máu âm đạo, nếu có 2. Khi nào mẹ nên đi siêu âm lần đầu?
Tiêu chuẩn là nên siêu âm 3 lần trong thai kỳ, và có những người sẽ phải siêu âm nhiều hơn tùy theo tình trạng sức khỏe.
Việc siêu âm lần đầu nên diễn ra sớm nhất là từ 6 đến 10 tuần. Không phải ai cũng cần siêu âm sớm như vậy nhưng những người đã từng có biến chứng khi mang thai trước đó (như sảy thai hoặc thai ngoài tử cung) thì nên đi khám sai sớm để đảm bảo sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ đủ tốt. .
3. Nên siêu âm bao nhiêu lần?
Mẹ có thể chỉ được siêu âm một lần (siêu âm giữa thai kỳ khi được 18 đến 22 tuần), tuy nhiên, việc siêu âm ở mỗi giai đoạn sẽ mang lại cái nhìn đầy đủ hơn về sức khỏe và sự phát triển của mẹ và bé.
• Siêu âm sớm trong ba tháng đầu của bạn
• Siêu dâm giữa thai kỳ
• Siêu âm muộn trong tam cá nguyệt thứ ba
• Siêu âm bổ sung nếu có dấu hiệu của vấn đề với em bé
• Siêu âm thường xuyên hơn nếu mẹ bị tiểu đường, tăng huyết áp hoặc các biến chứng y tế khác.
Tuy nhiên, mặc dù cho đến nay chưa có tác động tiêu cực nào của siêu âm nhưng siêu âm là một dạng năng lượng và có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi khi trong tam cá nguyệt đầu tiên, phôi thai hoặc thai nhi dễ bị tổn thương hơn trước các yếu tố bên ngoài. 4. Nếu siêu âm thai cho thấy có vấn đề thì sao?
Nếu nghi ngờ có vấn đề trong thai kỳ thì một hình thức siêu âm chi tiết hơn sẽ có thể được gợi ý cho mẹ. Trong trường hợp em bé của bạn có vấn đề về sức khỏe, thông tin từ siêu âm có thể giúp mẹ và bác sĩ phát hiện và xác định biện pháp sơm.
Ví dụ, các vấn đề nghiêm trọng về nhịp tim có thể được điều trị bằng thuốc khi em bé vẫn còn trong bụng mẹ. Các bất thường khác có thể được điều trị bằng phẫu thuật ngay cả trước khi sinh. Việc siêu âm trong giai đoạn mang thai là vô cùng quan trọng giúp đảm bảo sự sức khỏe của mẹ và sự phát triển bình thường của em bé. Do đó, mẹ hãy tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, đi khám thai khi đến hẹn và đảm bảo có người thân đi kèm.
1. Tại sao cần siêu âm thai?
Siêu âm cho phép các bác sĩ có thể kiểm tra sức khỏe và sự phát triển của em bé, theo dõi quá trình mang thai của mẹ và tìm kiếm bất kỳ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể.
• Trong ba tháng đầu:
Siêu âm trong ba tháng đầu thường còn quá sớm để có thể nhìn rõ các cơ quan và tay chân của thai nhi. Nhưng các bác sĩ có thể:
• Xác nhận rằng thai có nằm trong tử cung không
• Dự kiến thời gian sinh
• Xác nhận số em bé (một em bé, sinh đôi hoặc đa thai)
• Giúp sàng lọc một số rối loạn di truyền
• Xác định bất kỳ vấn đề nào với nhau thai, tử cung hoặc buồng trứng
• Xác nhận khả năng tồn tại bằng cách nhìn thấy nhịp tim em bé (có thể nhìn thấy nhịp tim của em bé nếu bạn đang mang thai ít nhất 6 tuần)
• 3 tháng tiếp
Siêu âm trong tam cá nguyệt thứ hai (giữa thai kỳ) cho biết:
• Nhịp tim, vị trí và chuyển động của bé
• Đo kích thước của bé
• Kiểm tra vị trí của nhau thai
• Kiểm tra chiều dài cổ tử cung của bạn
• Đánh giá lượng nước ối trong tử cung của bạn
• Kiểm tra xem bé có bất thường về thể chất không
• Cố gắng xác định giới tính của em bé
• Siêu âm tam cá nguyệt thứ ba:
Siêu âm trong tam cá nguyệt thứ ba cho phép:
• Kiểm tra sự tăng trưởng của bé
• Kiểm tra mức nước ối của bạn
• Kiểm tra sức khỏe của bé
• Tìm hiểu xem bạn có thể cần sinh mổ hay không
• Xác định nguyên nhân chảy máu âm đạo, nếu có 2. Khi nào mẹ nên đi siêu âm lần đầu?
Tiêu chuẩn là nên siêu âm 3 lần trong thai kỳ, và có những người sẽ phải siêu âm nhiều hơn tùy theo tình trạng sức khỏe.
Việc siêu âm lần đầu nên diễn ra sớm nhất là từ 6 đến 10 tuần. Không phải ai cũng cần siêu âm sớm như vậy nhưng những người đã từng có biến chứng khi mang thai trước đó (như sảy thai hoặc thai ngoài tử cung) thì nên đi khám sai sớm để đảm bảo sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ đủ tốt. .
3. Nên siêu âm bao nhiêu lần?
Mẹ có thể chỉ được siêu âm một lần (siêu âm giữa thai kỳ khi được 18 đến 22 tuần), tuy nhiên, việc siêu âm ở mỗi giai đoạn sẽ mang lại cái nhìn đầy đủ hơn về sức khỏe và sự phát triển của mẹ và bé.
• Siêu âm sớm trong ba tháng đầu của bạn
• Siêu dâm giữa thai kỳ
• Siêu âm muộn trong tam cá nguyệt thứ ba
• Siêu âm bổ sung nếu có dấu hiệu của vấn đề với em bé
• Siêu âm thường xuyên hơn nếu mẹ bị tiểu đường, tăng huyết áp hoặc các biến chứng y tế khác.
Tuy nhiên, mặc dù cho đến nay chưa có tác động tiêu cực nào của siêu âm nhưng siêu âm là một dạng năng lượng và có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi khi trong tam cá nguyệt đầu tiên, phôi thai hoặc thai nhi dễ bị tổn thương hơn trước các yếu tố bên ngoài. 4. Nếu siêu âm thai cho thấy có vấn đề thì sao?
Nếu nghi ngờ có vấn đề trong thai kỳ thì một hình thức siêu âm chi tiết hơn sẽ có thể được gợi ý cho mẹ. Trong trường hợp em bé của bạn có vấn đề về sức khỏe, thông tin từ siêu âm có thể giúp mẹ và bác sĩ phát hiện và xác định biện pháp sơm.
Ví dụ, các vấn đề nghiêm trọng về nhịp tim có thể được điều trị bằng thuốc khi em bé vẫn còn trong bụng mẹ. Các bất thường khác có thể được điều trị bằng phẫu thuật ngay cả trước khi sinh. Việc siêu âm trong giai đoạn mang thai là vô cùng quan trọng giúp đảm bảo sự sức khỏe của mẹ và sự phát triển bình thường của em bé. Do đó, mẹ hãy tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, đi khám thai khi đến hẹn và đảm bảo có người thân đi kèm.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng