Cúm lạc đà là gì? Căn bệnh nguy hiểm chết người hơn cả Covid - 19
2022-12-23T17:24:47+07:00 2022-12-23T17:24:47+07:00 https://songkhoe360.vn/benh-thuong-gap/cum-lac-da-la-gi-can-benh-nguy-hiem-chet-nguoi-hon-ca-covid-19-322.html https://songkhoe360.vn/uploads/news/2022_12/cum-lac-da-2-16712974434661117255564.jpg
Sống khỏe 360 - Kênh thông tin tư vấn sức khỏe cộng đồng
https://songkhoe360.vn/uploads/final.png
23/12/2022 14:00 | Bệnh thường gặp
-
Cúm lạc đà được nhiều chuyên gia y học nhận định khả năng lây lan và tỉ lệ tử vong của nó còn cao hơn cả dịch Covid 19.
Cúm lạc đà là gì?
Cúm lạc đà là tên gọi phổ biến hơn của Hội chứng hô hấp Trung Đông" (MERS) - một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi rút hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV) gây ra.
Căn bệnh này lần đầu tiên được phát hiện vào năm 2012 tại Saudi Arabia, gây ra tình trạng suy hô hấp cấp của người nhiễm bệnh, dẫn đến tử vong.
Mức độ nguy hiểm của cúm lạc đà
Hiện tại, không có vắc xin cúm lạc đà và không có phương pháp điều trị cụ thể cho căn bệnh này. Tỉ lệ tử vong khi nhiễm cúm lạc đà là rất cao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tháng 11-2022, thế giới đã ghi nhận 935 trường hợp tử vong do căn bệnh gây ra, với tỉ lệ tử vong là 36%.
Con đường lây truyền của cúm lạc đà
Cúm lạc đà có thể lây từ động vật sang người, trong đó lạc đà là loài mang bệnh trung gian. Thêm vào đó, và các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cũng có nguy cơ lây truyền qua không khí. Dữ liệu hiện có cho thấy vi-rút có khả năng lây truyền trực tiếp và gián tiếp qua các vật thể nhiễm bệnh và có thể do lây truyền qua giọt bắn.
Lây nhiễm cũng có thể xảy ra do tiêu thụ sữa lạc đà chưa tiệt trùng.
Khoảng 30-35% các trường hợp được báo cáo cho Tổ chức Y tế Thế giới trong thập kỷ qua đã tử vong và hiện không có vắc-xin hoặc phương pháp điều trị cụ thể nào để điều trị cho bệnh nhân bị nhiễm bệnh. Căn bệnh này đã lây lan ra 27 quốc gia thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, châu u, châu Á và Mỹ.
Triệu chứng của cúm lạc đà
Cúm lạc đà không có triệu chứng. Tuy nhiên, có thể phát hiện qua các dấu hiệu phổ biến nhất của cúm lạc đà bao gồm sốt, đau họng, ho khan và khó thở. Bệnh nhân cũng có thể bị các triệu chứng tiêu hóa - đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy. Một số trường hợp nghiêm trọng đã dẫn đến các biến chứng khác như viêm phổi nhưng điều đó thường không xảy ra.
Cúm lạc đà thường xuất hiện 5 hoặc 6 ngày sau khi tiếp xúc, trong khi thời gian ủ bệnh có thể kéo dài 2-14 ngày.
Người nhiễm bệnh có thể không có triệu chứng của bệnh, bệnh hô hấp nhẹ đến hội chứng hô hấp cấp tính nặng, có thể dẫn đến tử vong. Ở thể bệnh nặng, phải thở máy hoặc hỗ trợ trong các đơn vị chăm sóc đặc biệt có thể cần thiết.Người già, người có khả năng miễn dịch suy yếu và những người mắc các bệnh mãn tính như bệnh thận, ung thư, bệnh phổi mãn tính, tăng huyết áp, bệnh tim mạch và tiểu đường, có nguy cơ cao mắc các dạng nghiêm trọng của bệnh dịch bệnh.
Các phòng ngừa cúm lạc đà
Các biện pháp phòng ngừa cúm lạc đà có thể bao gồm các biện pháp vệ sinh thường xuyên trong mỗi lần đến trang trại, chợ hoặc địa điểm khác có lạc đà và các động vật khác. Rửa tay trước và sau khi xử lý động vật, cũng như tránh tiếp xúc với động vật bị bệnh, đặc biệt là lạc đà. Ăn uống các sản phẩm động vật sống hoặc chưa nấu chín, bao gồm cả sữa và thịt, có nguy cơ nhiễm trùng cao.
Cúm lạc đà là căn bệnh mới, gây chết người ở mức độ cao và có nguy cơ lan rộng. Vì vậy, hãy hết sức lưu ý để có thể phòng ngừa bệnh 1 cách tốt nhất bằng các biện pháp khử khuẩn.
Cúm lạc đà là tên gọi phổ biến hơn của Hội chứng hô hấp Trung Đông" (MERS) - một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi rút hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV) gây ra.
Căn bệnh này lần đầu tiên được phát hiện vào năm 2012 tại Saudi Arabia, gây ra tình trạng suy hô hấp cấp của người nhiễm bệnh, dẫn đến tử vong.
Mức độ nguy hiểm của cúm lạc đà
Hiện tại, không có vắc xin cúm lạc đà và không có phương pháp điều trị cụ thể cho căn bệnh này. Tỉ lệ tử vong khi nhiễm cúm lạc đà là rất cao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tháng 11-2022, thế giới đã ghi nhận 935 trường hợp tử vong do căn bệnh gây ra, với tỉ lệ tử vong là 36%.
Con đường lây truyền của cúm lạc đà
Cúm lạc đà có thể lây từ động vật sang người, trong đó lạc đà là loài mang bệnh trung gian. Thêm vào đó, và các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cũng có nguy cơ lây truyền qua không khí. Dữ liệu hiện có cho thấy vi-rút có khả năng lây truyền trực tiếp và gián tiếp qua các vật thể nhiễm bệnh và có thể do lây truyền qua giọt bắn.
Lây nhiễm cũng có thể xảy ra do tiêu thụ sữa lạc đà chưa tiệt trùng.
Khoảng 30-35% các trường hợp được báo cáo cho Tổ chức Y tế Thế giới trong thập kỷ qua đã tử vong và hiện không có vắc-xin hoặc phương pháp điều trị cụ thể nào để điều trị cho bệnh nhân bị nhiễm bệnh. Căn bệnh này đã lây lan ra 27 quốc gia thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, châu u, châu Á và Mỹ.
Triệu chứng của cúm lạc đà
Cúm lạc đà không có triệu chứng. Tuy nhiên, có thể phát hiện qua các dấu hiệu phổ biến nhất của cúm lạc đà bao gồm sốt, đau họng, ho khan và khó thở. Bệnh nhân cũng có thể bị các triệu chứng tiêu hóa - đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy. Một số trường hợp nghiêm trọng đã dẫn đến các biến chứng khác như viêm phổi nhưng điều đó thường không xảy ra.
Cúm lạc đà thường xuất hiện 5 hoặc 6 ngày sau khi tiếp xúc, trong khi thời gian ủ bệnh có thể kéo dài 2-14 ngày.
Người nhiễm bệnh có thể không có triệu chứng của bệnh, bệnh hô hấp nhẹ đến hội chứng hô hấp cấp tính nặng, có thể dẫn đến tử vong. Ở thể bệnh nặng, phải thở máy hoặc hỗ trợ trong các đơn vị chăm sóc đặc biệt có thể cần thiết.Người già, người có khả năng miễn dịch suy yếu và những người mắc các bệnh mãn tính như bệnh thận, ung thư, bệnh phổi mãn tính, tăng huyết áp, bệnh tim mạch và tiểu đường, có nguy cơ cao mắc các dạng nghiêm trọng của bệnh dịch bệnh.
Các phòng ngừa cúm lạc đà
Các biện pháp phòng ngừa cúm lạc đà có thể bao gồm các biện pháp vệ sinh thường xuyên trong mỗi lần đến trang trại, chợ hoặc địa điểm khác có lạc đà và các động vật khác. Rửa tay trước và sau khi xử lý động vật, cũng như tránh tiếp xúc với động vật bị bệnh, đặc biệt là lạc đà. Ăn uống các sản phẩm động vật sống hoặc chưa nấu chín, bao gồm cả sữa và thịt, có nguy cơ nhiễm trùng cao.
Cúm lạc đà là căn bệnh mới, gây chết người ở mức độ cao và có nguy cơ lan rộng. Vì vậy, hãy hết sức lưu ý để có thể phòng ngừa bệnh 1 cách tốt nhất bằng các biện pháp khử khuẩn.
Ý kiến bạn đọc
Tổng hợp các bài viết
Cập nhật liên tục, nhanh chóng